K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2019

Chọn đáp án D

Độ lớn của lực ma sát tỉ lệ với áp lực ở mặt tiếp xúc: Fmst = μt.N với μt là hệ số ma sát trượt (phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc, nó không có đơn vị và dùng để tính độ lớn lực ma sát).

3 tháng 12 2023

Câu trả lời đúng là B. không phụ thuộc vào tốc độ của vật. Độ lớn của lực ma sát trượt không phụ thuộc vào tốc độ của vật. Nó phụ thuộc vào các yếu tố khác như diện tích tiếp xúc, độ áp lực và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.

3 tháng 12 2023

Bấm đúng cho t lẹ 

 

27 tháng 12 2021

D

27 tháng 12 2021

dạ D

LỰC MA SÁTCâu 1. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào yếu tố nào ?A.Tỉ lệ với độ lớn của áp lực B. Thời gian chuyển động của vậtC. Quãng đường vật chuyển động D. Diện tích tiếp xúcCâu 2. Lực ma sát trượt xuất hiện khiA. Vật đặt trên mặt phẳng nghiêng C. Vật chịu tac dụng của ngoại lực nhưng vẫn đứngyênB. Vật bị biến dạng D. vật trượt trên bề mặt nhám một vật khácCâu 3....
Đọc tiếp

LỰC MA SÁT
Câu 1. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào yếu tố nào ?
A.Tỉ lệ với độ lớn của áp lực B. Thời gian chuyển động của vật
C. Quãng đường vật chuyển động D. Diện tích tiếp xúc
Câu 2. Lực ma sát trượt xuất hiện khi
A. Vật đặt trên mặt phẳng nghiêng C. Vật chịu tac dụng của ngoại lực nhưng vẫn đứng
yên
B. Vật bị biến dạng D. vật trượt trên bề mặt nhám một vật khác
Câu 3. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào những yếu tố nào
A. bản chất của các mặt tiếp xúc B. độ lớn của áp lực C. diện tích tiếp xúc D. trọng lượng của vật
Câu 4. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào:
A. áp lực của vật lên mặt tiếp xúc B. tính chất bề mặt tiếp xúc
C. khối lượng vật tiếp xúc D. diện tích bề mặt tiếp xúc
Câu 5. Vì sao đế dép, lốp ô tô, lốp xe đạp phải khía ở mặt cao su?
A. tăng ma sát B. giảm ma sát C. dễ nhìn hơn D. đẹp hơn
Câu 6. Khi lực ép (áp lực)giữa hai mặt tiếp xúc của hai vật tăng lên 3 lần thì độ lớn của lực ma sát sẽ :
A. tăng 3 lần B. giảm 3 lần C. Không đổi D. Tăng
3
lần

Câu 7. Khi lực ép (áp lực)giữa hai mặt tiếp xúc của hai vật tăng lên 3 lần thì hệ số ma sát sẽ :
A. tăng 3 lần B. giảm 3 lần C. Không đổi D. Tăng
3
lần

Câu 8. Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt tiếp xúc tăng lên:
A. Không thay đổi. B. Tăng lên. C. Giảm xuống. D. Không biết được.
Câu 9. Vật nặng 20kg trượt trên mặt phẳng ngang với

= 0.1, độ lớn của lực ma sát trượt là ?

A.10N B. 20N C. 30N D. 40N
Câu 10. Vật nặng 20kg trượt đều trên măt sàn nằm ngang dưới tác dụng của ngoại lực 20N song song
với phương ngang. Hệ số ma sát trượt có giá trị ?
A. 0.001 B. 0.01 C. 0,1 D. 1
CÂU 11. Một vật có m=0,5kg đặt trên mặt bàn nằm ngang đựoc kéo bằng lực 2N theo phương ngang.
Cho hệ số ma sát là 0,25. Lấy

2
g m s =10 /

. Gia tốc của vật có giá trị:

A. 1,5m/s2 B. 6,5m/s2 C. 4,5m/s2 D. 2,5m/s2
Câu 12. Một ô tô có khối lượng 1000kg chuyển động thẳng đều có gia tốc bằng 2m/s2

lực kéo f =2500

N. Lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường là bao nhiêu? (Lấy g = 10m/s2
)
A. 2000 N B. 1500 N C.1000 N D. 500 N
Câu 13. Một vận động viên môn hóc cây (môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó
một vận tốc đầu 10 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa bóng và mặt băng là 0,10. Hỏi quả bóng đi được một
đoạn đường bao nhiêu thì dừng lại? Lấy g = 9,8 m/s2
.

A. 39 m. C. 51 m. B. 45 m. D. 57 m.
Câu 14. Một vật có khối lượng m=100kg chuyển động nhanh dần đều. Kể từ khi bắt đầu chuyển động,
vật đi được 100m thì đạt vận tốc 36km/h. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là

=0,05.

Lấy g=9,8m/s2

. Lực phát động song song với phương chuyển động của vật có độ lớn là :
A. 99N B.100N C. 697N D. 599N

0
Bài 1: Một xe máy đi trên đường, lực kéo cần 200N, nhưng thực tế động cơ đã sản sinh ra lực là220N, vậy lực ma sát có giá trị:A. 30N B. 25N C. 15N D. 20NBài 2: Áp lực của một vật được tính khiA. Lực tác dụng của vật tác dụng khi tì lên vật ở bất kì phương nàoB. Khi vật tiếp xúc và tì lên vật theo phương vuông gócC. Khi lực được đặt song song với bề mặt tiếp xúcD. Lực ma sát cũng...
Đọc tiếp

Bài 1: Một xe máy đi trên đường, lực kéo cần 200N, nhưng thực tế động cơ đã sản sinh ra lực là
220N, vậy lực ma sát có giá trị:
A. 30N B. 25N C. 15N D. 20N
Bài 2: Áp lực của một vật được tính khi
A. Lực tác dụng của vật tác dụng khi tì lên vật ở bất kì phương nào
B. Khi vật tiếp xúc và tì lên vật theo phương vuông góc
C. Khi lực được đặt song song với bề mặt tiếp xúc
D. Lực ma sát cũng luôn tạo ra áp lực
Bài 3: Áp suất là áp lực tác dụng lên bề mặt
A. Tính trên một đơn vị diện tích B. tính trên toàn bộ bề mặt
C. tác dụng tại một điểm D. Là lực ma sát trên diện tích tiếp xúc
Bài 4: Một vật có trọng lượng 100N đặt trên mặt bàn, đáy của nó có diện tích 400cm 2 . Áp lực nó
tì lên mặt bàn là:
A. 2000 Pa B. 2200 Pa C. 2400 Pa D. 2500 Pa
Bài 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng
A. Khi cùng một lực tác dụng, giảm diện tích bị ép thì áp suất tăng lên
B. Cùng một diện tích bị ép, tăng lực tác dụng thì áp suất tăng lên
C. Cùng lực tác dụng, áp suất nhỏ hơn khi diện tích bị ép tăng lên
D. Cùng diện tích bị ép, giảm lực tác dụng thì áp suất tăng lên
Bài 6: Một vật nặng hình hộp để trên mặt sàn, khi người ta đổi từ mặt tiếp xúc xuống sàn nhỏ hơn
so với trước thì áp suất của hộp tác dụng xuống sàn sẽ:
A. Tăng lên B. Giảm xuống
C. Giữa nguyên D. Tuỳ thuộc vào độ nhẵn của bề mặt
Bài 7: Ở trong lòng của cột chất lỏng, áp suất của nó tạo ra có tính chất
A. Theo hướng từ trên xuống B. Theo hướng từ dưới lên
C. Theo hướng từ trong ra mép thùng chứa D. Theo tất cả mọi hướng

 

0
Bài 1: Một xe máy đi trên đường, lực kéo cần 200N, nhưng thực tế động cơ đã sản sinh ra lực là220N, vậy lực ma sát có giá trị:A. 30N B. 25N C. 15N D. 20NBài 2: Áp lực của một vật được tính khiA. Lực tác dụng của vật tác dụng khi tì lên vật ở bất kì phương nàoB. Khi vật tiếp xúc và tì lên vật theo phương vuông gócC. Khi lực được đặt song song với bề mặt tiếp xúcD. Lực ma sát cũng...
Đọc tiếp

Bài 1: Một xe máy đi trên đường, lực kéo cần 200N, nhưng thực tế động cơ đã sản sinh ra lực là
220N, vậy lực ma sát có giá trị:
A. 30N B. 25N C. 15N D. 20N
Bài 2: Áp lực của một vật được tính khi
A. Lực tác dụng của vật tác dụng khi tì lên vật ở bất kì phương nào
B. Khi vật tiếp xúc và tì lên vật theo phương vuông góc
C. Khi lực được đặt song song với bề mặt tiếp xúc
D. Lực ma sát cũng luôn tạo ra áp lực
Bài 3: Áp suất là áp lực tác dụng lên bề mặt
A. Tính trên một đơn vị diện tích B. tính trên toàn bộ bề mặt
C. tác dụng tại một điểm D. Là lực ma sát trên diện tích tiếp xúc
Bài 4: Một vật có trọng lượng 100N đặt trên mặt bàn, đáy của nó có diện tích 400cm 2 . Áp lực nó
tì lên mặt bàn là:
A. 2000 Pa B. 2200 Pa C. 2400 Pa D. 2500 Pa
Bài 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng
A. Khi cùng một lực tác dụng, giảm diện tích bị ép thì áp suất tăng lên
B. Cùng một diện tích bị ép, tăng lực tác dụng thì áp suất tăng lên
C. Cùng lực tác dụng, áp suất nhỏ hơn khi diện tích bị ép tăng lên
D. Cùng diện tích bị ép, giảm lực tác dụng thì áp suất tăng lên
Bài 6: Một vật nặng hình hộp để trên mặt sàn, khi người ta đổi từ mặt tiếp xúc xuống sàn nhỏ hơn
so với trước thì áp suất của hộp tác dụng xuống sàn sẽ:
A. Tăng lên B. Giảm xuống
C. Giữa nguyên D. Tuỳ thuộc vào độ nhẵn của bề mặt
Bài 7: Ở trong lòng của cột chất lỏng, áp suất của nó tạo ra có tính chất
A. Theo hướng từ trên xuống B. Theo hướng từ dưới lên
C. Theo hướng từ trong ra mép thùng chứa D. Theo tất cả mọi hướng

 

0
21 tháng 5 2016
Điều nào sau đây sai khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng?
  1. Hệ số căng bề mặt σ của chất lỏng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
  2. Độ lớn lực căng bề mặt tỉ lệ với độ dài đường giới hạn l mặt thoáng của chất lỏng.
  3. Lực căng bề mặt có phương tiếp tuyến với mặt thoáng của chất lỏng và vuông góc với đường giới hạn của mặt thoáng.
  4. Hệ số căng bề mặt σ không phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng.
Câu trả lời đúng: D. Hệ số căng bề mặt σ không phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng.Chúc chị học tốt!hihi
22 tháng 5 2016

cám ơn haha

23 tháng 4 2022

A, B, D - đúng

C - sai vì: Hệ số căng bề mặt phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng, nó giảm khi nhiệt độ tăng

Đáp án: C

15 tháng 12 2021

A