K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2017

Chọn C.

Ta có:

Mà: 

1, Cho s và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình: s:=0;for i:=1 to 3 do s := s+3*i; s:=s+5;writeln(s); Kết quả in lên màn hình là? * A.12 B. 10 C.23 D. 26 2, Kêt quả của câu lệnh For i:=1 to 20 do if i mod 3=2 then write(i:3); * A.In ra các số lẻ từ 1 đến 20; B. In ra các số chẵn từ 1 đến 20; C. In ra các số chia hết cho 3 từ 1 đến 20; D. In ra các số chia hết cho 3 dư 2 từ 1 đến...
Đọc tiếp
1, Cho s và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình: s:=0;for i:=1 to 3 do s := s+3*i; s:=s+5;writeln(s); Kết quả in lên màn hình là? * A.12 B. 10 C.23 D. 26

2, Kêt quả của câu lệnh For i:=1 to 20 do if i mod 3=2 then write(i:3); *

A.In ra các số lẻ từ 1 đến 20; B. In ra các số chẵn từ 1 đến 20; C. In ra các số chia hết cho 3 từ 1 đến 20; D. In ra các số chia hết cho 3 dư 2 từ 1 đến 20;

3, Trong câu lệnh lặp For i:=3 to 15 do s:=s+i; Có bao nhiêu vòng lặp? *

A. 15; B. 12; C. 13 D. 3;

4, Cho k,m,n nhận giá trị tương ứng 4,5,6; kết thúc câu lệnh sau:X:=n; If ((x mod 2=0)) or (x<=5) then x:=m*k else x:=m div k; thì x có giá trị là ? *

A. 1 B. 0 C. 5. D. 20 5, Cho biết đoạn chương trình Pascal sau đây chương trình thực hiện bao nhiêu vòng lặp?s:=0; n:=0; while s<=5 do n:= n+1;s:= s+n; * A. 3 B. 6 C. 10 D. kết quả khác 6, Cho a,b,c lần lượt nhận giá trị 10,30,20 . Hỏi sau đoạn chương trình Begin X:=a; If x>a then x:=a; if x>b then x:=b;if x>c then x:=c;end; x có giá trị là? * A. 20 B. 10 C. 30 D. Cả ba đáp án đều sai. 7, Cho x:=7; kết thúc câu lệnh If ((x mod 3=0)) and (x<=8) then x:=x+10; thì x có giá trị là ? * A. 8 B. 10 C. 17 D. 7 8, Cho s và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình s := 1; for i:=1 to 5 do s := s+i; Kết quả in lên màn hình là của s là ? * A. 15 B. 16 C. 11 D. 22 9, Cho biết đoạn chương trình Pascal sau đây, khi kết thúc giá trị của S bằng bao nhiêu? S:=0; n:=0;while S<=3 do begin n:= n+1;S:= s+n; end; * A. 15 B. 10 C. 6 D. 3
1
10 tháng 12 2020

1. C

2. D

3. C

4. D

5. D

6. B

7. D

8. B

9. C

 

26 tháng 2 2022

Sai

22 tháng 7 2018

hình như sai đề câu b vs d bn ơi

22 tháng 7 2018

x là nhân ak

25 tháng 2 2020

1) tổng điểm của 40 ng + lại là :

5,65 . 40 = 226

m = (226 - 6 - 12 - 20 - 40 - 42 - 14 - 20) : 9

= 8

2) tổng thời gian làm bài của 40 hs là:

9,5 . 40 = 380

a = ( 380 - 15 - 28 - 72 - 80 - 30 ) : 5

a = 31

3)a) n = 30 - 4 - 6 - 7 - 4 - 2 = 7

b) tổng số cây trồng của hs là ; 7 . 30 = 210

x = (210 - 20 -36 - 49 - 56 - 20 ) : 4 = ?

bn có cho đề bài 3) sai ko, mình tính ko ra gianroilimdim

nhg cũng có thể nếu mình sai bn đừng trách mình nha hiu

25 tháng 2 2020

ko sao! Dù gì cũng cảm ơn bn đã giúp nhe \(^^)/

Xác định phương trình hàm số bậc hai Cho ( P) y = ax2 + bx +c . Xác định a , b , c biết a, Có đỉnh I ( 3 , 6 ) và đi qua M ( 1 , -10 ) b , đò thị hàm số nhận đồ thị x =\(-\frac{4}{3}\) làm trục đối xứng và đi qua A (0 , -2 ) B ( -1 , -7 ) c , Đi qua A ( -2 , 7 ) B ( -1 , -2 ) C ( 3 , 2 ) d , Có đỉnh I ( -3 , 0 )và đi qua M ( 0 , -4 ) e , Có đỉnh I ( -1 , 1 ) và đi qua N ( \(\frac{1}{2}\) , 0 ) f , Đi qua A ( 1, 1 )...
Đọc tiếp

Xác định phương trình hàm số bậc hai

Cho ( P) y = ax2 + bx +c . Xác định a , b , c biết

a, Có đỉnh I ( 3 , 6 ) và đi qua M ( 1 , -10 )

b , đò thị hàm số nhận đồ thị x =\(-\frac{4}{3}\) làm trục đối xứng và đi qua A (0 , -2 ) B ( -1 , -7 )

c , Đi qua A ( -2 , 7 ) B ( -1 , -2 ) C ( 3 , 2 )

d , Có đỉnh I ( -3 , 0 )và đi qua M ( 0 , -4 )

e , Có đỉnh I ( -1 , 1 ) và đi qua N ( \(\frac{1}{2}\) , 0 )

f , Đi qua A ( 1, 1 ) B ( -1 ,9 ) c ( 0 , 3 )

g , Có đỉnh I ( 1 , 5 ) và đi qua A ( -1 , 1 )

h , có giá trị của trục bằng -1 và đi qua A ( 2 , -1) B ( 0 , 3 )

i , Đi qua A ( -1 , 8 0 , B ( 2 , -1 ) , C ( 1 , 0 )

j , Có đỉnh I ( 2 , 1 ) và cắt oy tại điểm có tung độ bằng 7

k ,Có giá trị lớn nhất bằng 2 và đi qua A ( 1 , 1 ) N ( -1 , 1 0

e, có giá trị nhỏ nhất bằng \(\frac{3}{4}\) khi x = \(\frac{1}{2}\)và nhận giá trị bằng 1 khi x = 1

m , Có đỉnh I ( 3 , 4 ) và đi qua M ( -1 ,0)

n , Có trục đối xứng x =1 và đi qua M ( 0 , 2 ) N ( 3 , 4 )

o , Có đỉnh \(\in\) ox , trục đói xứng x =2 đi qua N ( 0 , 2 )

p , Đi qua M ( 2 , -3 ) có đỉnh I ( 1 , -4 )

0
Làm hộ em với ạ em cảm ơn II. NỘI DUNG BÀI TẬP ÔN TẬP: ĐỀ SỐ 1: A Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Điền dấu x vào ô thích hợp : Câu Đúng Sai a) Số nguyên âm nhỏ hơn số nguyên dương b) Số nguyên âm nhỏ hơn số tự nhiên c) Số tự nhiên không phải là số nguyên âm d)Mọi số nguyên đều là số tự nhiên Câu 2: Chọn...
Đọc tiếp

Làm hộ em với ạ em cảm ơn

II. NỘI DUNG BÀI TẬP ÔN TẬP:

ĐỀ SỐ 1:

A Trắc nghiệm (4 điểm)

Câu 1: Điền dấu x vào ô thích hợp :

Câu Đúng Sai

a) Số nguyên âm nhỏ hơn số nguyên dương

b) Số nguyên âm nhỏ hơn số tự nhiên

c) Số tự nhiên không phải là số nguyên âm

d)Mọi số nguyên đều là số tự nhiên

Câu 2: Chọn một trong các từ trong ngoặc ( chính nó , số 0 , số đối của nó , bằng nhau , khác nhau ) để điền vào chỗ trống :

A. Gía trị tuyệt đối của … là số 0

B. Gía trị tuyệt đối của số nguyên dương là : …

C. Gía trị tuyệt đối của số nguyên âm là :…

D. Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối …

Câu 3: Điền vào chỗ trống

A. Số nguyên âm lớn nhất là :…

B. Số nguyên âm lớn nhất có hai chữ số là :…

C. Số nguyên âm nhỏ nhất có hai chữ số là :…

D. Số nguyên âm nhỏ nhất có một chữ số là :…

Câu 5: Tổng của số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số với số nguyên dương lớn nhất có một chữ số là:

A.-981 B. -990 C. -91 D. -1008

Câu 6: Tổng các số nguyên x thỏa mãn : - 20 ≤ x < 20 là :

A. 20 B. -20 C. 0 D. -1

B / Tự luận ( 6 điểm )

Câu 7 : Tính -|-102| + [(-32).(-2) – (-8)] : 13

Câu 8 : Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí.

a) 53. (-15) + (-15) 47 b) -43. 92 – 46. 27 + 46. 41

b)– 72 (15 – 49) + 15 (– 56 + 72) d) (-24). 17. (-3)0. (-5)6.(-12n)

Câu 9 : Tìm số nguyên x biết:

a) – 2(2x – 8) + 3(4 – 2x) = -72 – 5(3x – 7) b) 3.|2x2 - 7| = 33

Câu 10: Tìm số nguyên n để 2n +1 chia hết cho n – 3

---------------------------------HẾT ---------------------------------

ĐỀ SỐ 2:

A/- TRẮC NGHIỆM:(3điểm )

Câu 1. Khoanh tròn ký tự đầu câu em cho là đúng

1/ Khi bỏ dấu ngoặc của biểu thức (95 - 4) - (12 + 3) ta được:

a. 95 - 4 - 12 + 3 b. 94 - 4 + 12 + 3

c. 95 - 4- 12 - 3 d. 95 - 4 + 12 - 3

2/ Trong tập hợp Z các ước của -12 là:

a. {1, 3, 4, 6, 12} b. {-1; -2; -3; -4; -6; -12; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

c. {-1; -2; -3; -4; -6} d. {-2; -3; -4 ; -6; -12}

3/ Giá trị x thoả mãn x + 4 = -12 là:

a. 8 b. -8 c. -16 d. 16

4/ Số đối của (–18) là :

a. 81 b. 18 c. (–18) d. (–81)

Câu 2: (1 điểm) Điền dấu (<, =, >) thích hợp vào mỗi chỗ trống sau:

a) 5 ….. -9 b) -8 ….. -3 c) -12 ….. 13 d) 25 …..

Câu 3. Đánh dấu “X” vào ô thích hợp :

Khẳng định Đúng Sai

a/ Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương

b/ Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên dương

c/ Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương

d/ Số 0 là số nguyên dương nhỏ nhất.

B/- TỰ LUẬN : (7 Điểm)

Bài 1. (1 điêm)Sắp xếp lại các số sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn :

(–43) ; (–100) ; (–15) ; 105 ; 0 ; (–1000) ; 1000

Bài 2. (3 điểm) Thực hiện phép tính :

a/ 210 + [46 + (–210) + (–26)] ; b) (-8)-[(-5) + 8]; c) 25.134 + 25.(-34)

Bài 3. (2 điểm) Tìm các số nguyên x biết:

a) x + (-35)= 18 b) -2x - (-17) = 15

c) (-2x + 3)2 = 81

Bài 4. (0.5 điểm) Tìm hai số nguyên a , b

biết : a > 0 và a . (b – 2) = 3

Bài 5: (0.5 điểm) Với a ∈ Z . Hãy so sánh a2 và 2a

3
6 tháng 4 2020

Làm hết 2 bài hộ b....

6 tháng 4 2020

Câu 1

A đúng

B đúng

C đúng

D Sai

Câu 2

A. Số 0

B . Chính nó

C. Số nguyên dương

D.Bằng nhau

Câu 3

A.-1

B.-10

C.- 19

D.-9

Câu 5:

Ý b :-990

Câu 6:

Ý b :-20

20 tháng 3 2020

Bài 4:Nhìn rối quá,chưa hiểu

Bài 5:Bỏ dấu ngoặc rồi tính

1) ( 17 – 229) + ( 17 - 25 + 229)

=17-229+17-25+229

=17+17-229+229-25

=34-25=9

2)(125 – 679 + 145) – (125 – 679 )

=125-679+145-125+679

=125-(-125)+(-679)+679+145

=145

3)(3567 – 214) – 3567

=3567-214-3567

=-214

4)(- 2017) – ( 28 – 2017)

=-2017-28+2017

=-2017+2017-28

=-28

5) -( 269 – 357 ) + ( 269 – 357 )

=-269+357+269-357

=0

6) (123 + 345) + (456 – 123) – (45 – 144)

=123+345+456-123-45+144

=123-123+345+456-45+144

=0+345+456-45+144

=900 cái này mik tính gộp nha.Còn bn muốn tách thì tách nha

Bài 6*. Tìm số nguyên n để:

1) n + 3⋮ n + 1

Ta có: n + 3⋮ n + 1

⇔n+3=(n+1)+2

⇔(n+1)+2⋮n+1

⇔2⋮n+1

⇔n+1∈Ư(2)={-2;-1;1;2}

Ta có bảng sau

n+1 -2 -1 1 2
n -3 -2 0 1

Vậy n=-3;-2;0;1

2) 2n + 1⋮ n – 2

Ta có: 2n + 1⋮ n – 2

⇔2n+1=2n+0+1

⇔n+1∈Ư(1)={-1;1}

Ta có bảng sau:

n+1 -1 1
n -2 0

Vậy n=-2;0

3) (n - 2).(n + 3) < 0

Vì (n - 2).(n + 3) < 0

⇔n-2=n+3-1

⇔(n+3)-1.(n+3)<0

⇔1.n+3<0

⇔n+3∈Ư(1)={-1:1}

Ta có bảng sau:

n+3 -1 1
n -4 -2

Vậy n là -4;-2

------Còn nữa------

P/s:Tại hơi mỏi tay

#Học tốt

20 tháng 3 2020

Bn ơi,mai mốt bn chia ra từng câu cho dễ thấy nha,như vậy mấy bn khác đọc k ra sẽ k giúp bn đc

22 tháng 2 2020

#include <iostream>
#include <fstream>

int main()
{
std::ifstream f("daycon.inp");
int n,s,a[1001],d[100][1001];
f>>n>>s;
for(int i=1;i<=n;i++)
{
f>>a[i];
}
d[0][0]=0;
a[0]=0;
d[1][a[1]]=1;
for(int i=2;i<=n;i++)
{
for(int j=0;j<=s;j++)
{
d[i][j]=d[i-1][j];
if(j==a[i]&&d[i-1][j]<1)
d[i][j]=1;
else
if(a[i]<j&&d[i-1][j-a[i]]>0&&d[i-1][j-a[i]]+1>d[i][j])
d[i][j]=d[i-1][j-a[i]]+1;
}
}
for(int i=n;i>=1;i--)
{
if(d[i][s]!=d[i-1][s])
{
std::cout<<a[i]<<" ";
s-=a[i];
}
}

return 0;
}

Mọi người giải giúp mk với ạ Câu 313. Giá trị đúng của lim Vn(n+1-In-1) là: A.-1. B. 0. D. +o. C. 1. Câu 314. Cho dãy số (un) với un = (n-1), 2n +2 . Chọn kết quả đúng của limu, là: %3D n' +n? -1 A. -00. B. 0. D. +oo, C. 1. 5" -1 Câu 315. lim- bằng : 3" +1 A. +oo. D. -co. B. 1. C. 0. 10 Câu 316. lim bằng : Vn* +n? +1 C. 0. D. -00. A. +oo. B. 10. Câu 317. lim200 - 3n +2n² bằng : C too. D. -0. B. 1. A. 0. Tìm két quả đúng của limu,...
Đọc tiếp

Mọi người giải giúp mk với ạ

Câu 313. Giá trị đúng của lim Vn(n+1-In-1) là: A.-1. B. 0. D. +o. C. 1.

Câu 314. Cho dãy số (un) với un = (n-1), 2n +2 . Chọn kết quả đúng của limu, là: %3D n' +n? -1 A. -00. B. 0. D. +oo, C. 1. 5" -1

Câu 315. lim- bằng : 3" +1 A. +oo. D. -co. B. 1. C. 0. 10

Câu 316. lim bằng : Vn* +n? +1 C. 0. D. -00. A. +oo. B. 10.

Câu 317. lim200 - 3n +2n² bằng : C too. D. -0. B. 1. A. 0. Tìm két quả đúng của limu, .

Câu 318. Cho dãy số có giới hạn (un) xác định bởi : -,n 21 2-u C. -1. D. B. 1. A. 0. 1 1 1 [2

Câu 319. Tìm giá trị đúng của S = 2| 1+-+ 2 48 2" C. 2 2. D. B. 2. A. 2 +1. 4" +2"+1 bằng :

Câu 320. Lim4 3" + 4"+2 1 B. D. +oo. A. 0. In+1-4

Câu 321. Tính giới hạn: lim Vn+1+n C.-1. D. B.O. A. 1. +(2n +1)- * 3n +4 1+3+5+...+ 3n 14,

Câu 322. Tính giới hạn: lim C. 2 3 B. D. 1. A. 0. 1 nlat1) +......+

Câu 323. Tính giới hạn: lim n(n+1) 1.2 2.3 3 C. 21 D. Không có giới hạn. B. 1. A. 0.

0

Bài 3: 

a: x-1/9=8/3

=>x=8/3+1/9=25/9

b: \(\dfrac{-x}{4}=\dfrac{-9}{x}\)

\(\Leftrightarrow x^2=36\)

=>x=6 hoặc x=-6

c: \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{18}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-72=0\)

=>x=-9 hoặc x=8