Câu thơ sau sử dụng nghệ thuật gì?
“Vệ quốc quân chiếm lại các đồn
Người đông như kiến, súng đầy như củi”
A. Nhân hóa
B. So sánh
C. Ẩn dụ
D. Hoán dụ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nghệ thuật:
- Sử dụng nhiều từ láy: “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, “heo hút”
- Điệp từ: “dốc”, “ngàn thước”
=> Diễn tả sựu hiểm trở và những con đường quanh co, gập ghềnh, đứt đoạn của núi rừng Tây Bắc.
- Nghệ thuật nhân hóa “súng ngửi trời”, phép đảo “heo hút cồn mây”
=>Nhấn mạnh cảm giác hoang vắng, trống trải nơi người lính đi qua chưa một dấu chân người. Đây là cách nói tinh nghịch, súng trở nên có hồn.
- Nghệ thuật tương phản “Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống”
=>Câu thơ như bẻ gãy làm đôi, làm cho người đọc như thấy rất rõ chiều cao của núi, độ cao chót vót của dốc, sâu hun hút của vực. Con đường gấp khúc đột ngột, hiểm trở, hun hút.
Những câu thơ toàn thanh trắc đã khắc họa bức tranh thiên nhiên với tất cả sự hiểm trở và dữ dội, hoang vu và heo hút của núi rừng miền Tây.
Chọn D là nhân hóa vì trong bài có miêu tả những loài chim có thể nói như người
Hình ảnh so sánh “Người như kiến, súng như củi”.
=> Hình ảnh so sánh cụ thể, gần gũi. Cách nói của đồng bào dân tộc.
Đáp án cần chọn là: B