Vật thứ nhất có khối lượng m 1 = 0,5kg, vật thứ hai có khối lượng 1kg. Hãy so sánh áp suất p 1 và p 2 của hai vật trên mặt sàn nằm ngang.
A. p 1 = p 2
B. p 1 = 2 p 2
C. 2 p 1 = p 2
D. Không so sánh được.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trọng lượng của vật là
\(P=m.10=2.10=20\left(N\right)\)
Diện tích của khối lập phương là
\(S_1=6.a^2=6.0,5^2=1,5\left(m^2\right)\)
Áp suất của vật là
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{20}{1,5}\approx13,33\left(Pa\right)\)
Trọng lượng của vật là
\(P'=10.m=10.3=30\left(N\right)\)
Diện tích của khối lập phương là
\(S_2=6.0,7^2=2,94\left(m^2\right)\)
Áp suất của vật là
\(p'=\dfrac{F}{S}=\dfrac{30}{2,94}\approx10,20\left(Pa\right)\)
=> Nếu đặt vật nằm ngang thì vật 1 sẽ lún sâu hơn
Áp suất vật thứ nhất:
\(p_1=\dfrac{F_1}{S_1}=\dfrac{P_1}{S_1}=\dfrac{10m_1}{S_1}=\dfrac{10\cdot2}{0,5^2}=80Pa\)
Áp suất vật thứ hai:
\(p_2=\dfrac{P_2}{S_2}=\dfrac{10\cdot3}{0,7^2}=61,22Pa\)
Nếu đặt hai vật trên mp nằm ngang mềm thì vật một lún sâu hơn do \(p_1>p_2\)
Đổi : 5dm = 0,5 m ; 70cm = 0,7 m
Áp suất trên mặt sàn nằm ngang của vật thứ nhất là :
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{20}{6.0,5^2}=0,8333...333\approx0,83\)(N/m2)
Áp suất trên mặt sàn nằm ngang của vật thứ hai là :
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{30}{6.0,7^2}=2,45\)(N/m2)
- Có : 0,83 < 2,45
=> Áp suất trên mặt sàn nằm ngang của vật thứ nhất nhỏ hơn áp suất của vật thứ hai
\(1dm^2=0,01m^2;2dm^2=0,02m^2\)
\(\left\{{}\begin{matrix}p1=\dfrac{F1}{S1}=\dfrac{50.10}{0,01}=50000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\\p2=\dfrac{F2}{S2}=\dfrac{70.10}{0,02}=35000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\end{matrix}\right.\)
Trường hợp 1 gây ra cho đất lún nhiều hơn, vì có áp suất lớn hơn.
Ta có:
Áp lực của vật tác dụng lên mặt sàn trong các trường hợp đều như nhau ( \(F_{3.4}=F_{4.5}=F_{3.5}\)= \(P_v=10m_v=10.0,5=5\left(N\right)\) )
Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn trong trường hợp đặt mặt 3cm x 4cm ở phía dưới:
\(p_{3.4}=\dfrac{F}{s}=\dfrac{P_v}{s}=\dfrac{5}{\dfrac{3}{100}.\dfrac{4}{100}}=\dfrac{12500}{3}\left(Pa\right)\)
Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn trong trường hợp đặt mặt 4cm x 5cm ở phía dưới:
\(p_{4.5}=\dfrac{F}{s}=\dfrac{P_v}{s}=\dfrac{5}{\dfrac{4}{100}.\dfrac{5}{100}}=2500\left(Pa\right)\)
Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn trong trường hợp đặt mặt 3cm x 5cm ở phía dưới:
\(p_{3.5}=\dfrac{F}{s}=\dfrac{P_v}{s}=\dfrac{5}{\dfrac{3}{100}.\dfrac{5}{100}}=\dfrac{10000}{3}\left(Pa\right)\)
Nhận xét:\(p_{4.5}< p_{3.5}< p_{3.4}\) hay diện tích tiếp xúc càng lớn thì áp suất vật tác dụng lên mặt sàn càng nhỏ.
Đổi 750 cm2=0,075 m2, 145 kg =1,45 N
Áp suất của vật đó tác dụng lên mặt sàn là
\(p=\dfrac{F}{S}=1,45:0,075=8,2\left(Pa\right)\)
Ta có: \(W_{đ1}=\dfrac{1}{2}m_1v^2\) (1)
và \(W_{đ2}=\dfrac{1}{2}m_2v^2=\dfrac{1}{2}.2.m_1v^2=m_1v^2\) (2)
Từ (1),(2) => \(\dfrac{W_{đ1}}{W_{đ2}}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow W_{đ1}=\dfrac{1}{2}W_{đ2}\)
Công thức tính áp suất tác dụng : p=F/s
Ta có :Trọng lượng của vật là : P = 10m = 12,5.10 = 125 (N)
Vì vật đặt trên mặt bàn nằm ngang => Vuông góc với mặt bàn.
Dẫn đến : F=P=125N
Áp suất tác dụng : p=F/s=>s=F/p=125/25000=.....
Đáp án D