Cho tập hợp B = {m; n; p; q}. Số tập hợp con có 2 phần tử của tập hợp B là?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu a: tập hợp B = {1;2;3;4;5;6;7;8}
tập hợp A = {1;2;3} (có nhiều đáp án)
Câu b: có 21 tập hợp con của tập hợp M có 2 phần tử
nếu sai nói mình
a) A = {0; 1; 2; 3; 4}
B = {0; 2; 4}
⇒ B ⊂ A
b) M = {0; 2; 4}
Hoặc M = {0; 1; 2; 4}
Hoặc M = {0; 2; 3; 4}
Hoặc M = {0; 1; 2; 3; 4}
Vậy có thể viết được 4 tập hợp M thỏa mãn yêu cầu
a,A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5}
B = { 0; 2; 4}
Vì mọi phần tử của tập hợp B đều là phần tử của tập A nên tập B là tập con của A
Hay B \(\subset\) A (đpcm)
b, M = {0; 2; 4}
M = {0; 1; 2; 4} M = {0; 1; 2; 3; 4} M = {0; 1; 2; 3; 4; 5}
M = {0; 2; 3; 4} M = {0; 1; 2; 4; 5}
M = [0; 2; 4; 5} M = {0; 2; 3; 4; 5}
Có 8 tập M như vậy
a, Các phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp M nên A ⊂ M. Các phần tử của tập hợp B đều là phần tử của tập hợp M nên B ⊂ M
b, Ta có 1 ∈ A nhưng 1 ∉ B nên tập hợp A không phải là tập hợp con của tập hợp B
b)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m-1>2\\m+3\le5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>3\\m\le2\end{matrix}\right.\)(vô lý)
vậy ko tồn tại m
Các tập hợp con của M = {a; b; c} mà mỗi tập con của M phải có hai phần tử: {a; b}; {a; c}, {b; c}
các tập hợp con của tập hợp M sao cho mỗi tập hợp đó có 2 phần tử gồm
{a,b};{a,c};{b,c}
Các tập hợp con cửa tập hợp M sao cho mỗi tập hợp đó có 2 phân tử gồm:
{a,b} ; {a,c} ; {b,c}
Đáp án là C
Các tập hợp con của tập hợp B có hai phần tử là
{m; n}; {m; p}; {m; q}; {n; p}; {n; q}; {p; q}
Vậy có 6 tập hợp con có 2 phần tử của tập hợp B