Tìm tập hợp các số tự nhiên x sao cho 8 chia hết cho x
A. {1; 2; 4; 6; 8}
B. {1; 2; 4; 8}
C. {1; 2; 4}
D. {2; 4; 6}
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(15⋮x-2\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{3;1;5;-1;7;-3;17;-13\right\}\)
\(a)\)
\(B(25) = \) \(\left\{0;1;25;50;...\right\}\)
\(Ư\left(28\right)=\left\{1;2;4;7;14;28\right\}\)
\(b)\)
\(x\in\left\{8;16\right\}\)
\(c)\)
\(60=2^2.3.5\)
\(84 = 2^2 . 3 . 7\)
X-1 thuộc ước của 6
Các Ư(6) = {1;2;3;6} nhưng x = x - 1 nên ta cộng các ước với 1
1 +1 = 2 ; 2+1 = 3 ; 3 + 1 = 4 ; 6 + 1 = 7
Vậy A = {2;3;4;7}
Chúc bn học giỏi !!!
6 chia hết cho (X-1) <=> (X-1) thuộc vào ước của 6 = \(\hept{ }1;2;3;6\)
Với X-1=1 <=> X=2
Với X-1=2 <=> X=3
Với X-1=3 <=> X=4
Với X-1=6 <=> X=7
Bạn thay các chữ thành kí hiệu nhé!
Để 59a chia hết cho 2 \(\Rightarrow\)a\(\varepsilon\){0,2,4,6,8}
b,Để 59a chia hết cho 5\(\Rightarrow a\varepsilon\) {0,5}
c,Để 59a chia hết cho 3 \(\Rightarrow5+9+a⋮3\)
\(\Rightarrow a\varepsilon\){1,4,7}
d,Để 59a chia hết cho 9\(\Rightarrow5+9+1⋮9\)
\(\Rightarrow a\varepsilon\)=4
3n+8 chia het cho n+1
(3n+3)+5 chia het cho n+1
3(n+1)+5 chia het cho n+1
Vì 3(n+1) chia het cho n+1
=>5 chia het cho n+1
=>n+1thuoc Ư(5)=(1;5)
. Neu n+1=1 thi n=0
. Neu n+1=5 thi n=4
Vay n thuoc(0;4)
Đúng 2 Tau hguo đã chọn câu trả lời này.
Ngô Văn Phương 26/12/2014 lúc 10:13
Ta có : 3n+8 chia hết cho n+1
3n+8=5+3n+3=5+3.(n+1) chia hết cho n+1
Vì 3.(n+1) chia hết cho n+1 và 5+3.(n+1) chia hết cho n+1
=> 5 chia hết cho n+1
Ta có Ư(5)={1;5} => n+1 thuộc {1;5}
=> n thuộc {0;4}
3n + 8 chia hết cho n + 1
3n + 3 + 5 chia hết cho n + 1
5 chia hết cho n + 1
n + 1 thuộc U(5) = {1;5}
n + 1 =1 => n = 0
n + 1 = 5 => n = 4
Vậy n thuộc {0;4}
14 chia hết (2x+3)
=>2x+3 là ước của 14
ta có ước của 14 là 1,2,7,14
vì x là số tự nhiên nên 2x+3>=3
=>chọn 7 và 14
với 2x+3=7 thì x=2
với 2x+3=14 thì x=11/2(loại)
vậy x=2
ko biết giải thế này có đúng ko :\
1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}
b)B=\(\phi\)
2)
a)x-8=12
x=12+8
x=20
vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20
b)x+7=7
x=7-7
x=0
vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0
c)x.0=0
vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0
nên C có vô số phần tử
d)x.0=3
vì không có số nào nhân với 0 bằng 3
nên D không có phần tử nào
1.
a) \(A=\left\{x\in N;x< 20\right\}\)
b) Rỗng.
2.
a) x - 8 = 12
x = 12 + 8
x = 20
=> \(A=\left\{20\right\}\)
b) x + 7 = 7
x = 7 - 7
x = 0
=> \(B=\left\{0\right\}\)
c) x . 0 = 0
=> C có vô số phần tử
d) x . 0 = 3
=> x ko có phần tử
Đáp án là B
Vì 8 ⋮ x ⇒ x ∈ U(8)
Ư(8) = {1; 2; 4; 8}