Tập hợp ƯC(4, 12) là:
A. {0;1;2;4}
B. {1;2;4}
C. {1;2;3;4}
D. {1;2;3;4;6}
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(ƯC\left(8,12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
\(ƯC\left(12;15;30\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(ƯC\left(60;72\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
\(ƯC\left(24;42\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
a) { 1; 2; 4 }
b) { 1; 3 }
c) { 1; 2; 3; 4; 6; 12 }
d) { 1; 2; 3; 6 }
Ý bn là tìm phần tử à:
a, ƯC(8;12)= ƯCLN (8;12)
Ta có: 8= 23 và 12 = 22.3
\(\Rightarrow\)ƯCLN(8;12)= 22= 4
\(\Rightarrow\)ƯC (8;12)= Ư(4)= {1;2;4}
b, ƯC (12;15;30)= ƯCLN (12;15;30)
Ta có: 12= 22.3
15= 3.5
30= 3.2.5
\(\Rightarrow\)ƯCLN (12;15;30)= 2.3= 6
\(\Rightarrow\)ƯC (12;15;30)= Ư(6)= {1;2;3;6}
c, ƯC (60;72)= ƯCLN (60;72)
Ta có: 60= 22.3.5 và 72= 23.32
\(\Rightarrow\)ƯCLN (60;72)= 22= 4
\(\Rightarrow\)ƯC(60;72)= Ư(4)= {1;2;4}
d, ƯC (24;42)= ƯCLN (24;42)
Ta có: 24= 23.3 và 42= 2.3.7
\(\Rightarrow\)ƯCLN (24;42)= 3
\(\Rightarrow\)ƯC (24;42)= Ư(3)= {1;3}
Chúc bn học tốt
câu 1 : đáp án lần lượt là :
\(\notin\in\in\notin\notin\in\notin\in\)
câu 2 ;\(B=\left\{0;6;12;18;24;30;36\right\};B=\left\{0;9;18;27;36\right\}\)
a) Ư (12) = {1;2;3;4;6;12}
Ư (16) = {1;2;4;8;16}
Ư (24) = {1;2;3;4;6;8;12;24}
ƯC (12; 16; 24) = {1;2;4}
b) ƯC (5; 15; 35) = {1;5}
c) BC (8; 12; 24) = {0;24;48}
d) BC (5; 15; 35) = {0;105;210;…}
Bài 2
a) ta gọi các số thuộc ƯC(16;24) là A ta có
\(A\in\left\{1;2;4;8\right\}\)
b)ta gọi các số thuộc ƯC(60;90) là B ta có
\(B\in\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)
Bài 3
a) gọi các số thuộc BC (13;15) là A
\(A\in\left\{195;390;585;780;...\right\}\)
b)gọi các số thuộc BC (10;12,15) là B
\(B\in\left\{60;120;180;240;300;...\right\}\)
bài 4
a)10=2.5
28=22.7
=> ƯCLN(10;28)=22.5.7=140
b) ƯCLN =16 vì 80 chia hết cho 16 , 176 chia hết cho 16
a)bài 5
16= 24
24=23.3
BCNN = 24.3=48
b)8=23
10=2.5
20=22.5
BCNN(8;10;20)=23.5=40
c)8=23
9=32
11=11
BCNN(8;9;11)=23.32.11
Đáp án: B
Tập hợp ƯC(4, 12) là:
A. {0;1;2;4} → Sai vì 0 không là ước của mọi số
B. {1;2;4} → Đúng
C. {1;2;3;4} → Sai vì 3∉ Ư(4)
D. {1;2;3;4;6} → Sai vì 6∉ Ư(4)