Tỉ lệ hệ số tương ứng của chất tham gia và chất tạo thành của phương trình sau: F e + 2 H C l → F e C l 2 + H 2
A. 1:2:1:2
B. 1:2:2:1
C. 2:1:1:1
D. 1:2:1:1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz
M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9
Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)
Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38
+ z = 1: y = 22 (loại)
+ z = 2: y = 6 (nhận)
Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2
b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:
A: CH2=C(CH3)-COOH
B: CH3-CH=CH-COOH
F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.
- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C
C: CH3COOCH=CH2
F: CH3COOH
G: CH2=CH-OH
G’: CH3CHO
- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH
D: HCOOCH2-CH=CH2
H: HCOOH
I: CH2=CH-CH2-OH
- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH
E: CH2=CH-COOCH3
K: CH2=CH-COOH
L: CH3OH
(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2
(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2
(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)
(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl
(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)
(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl
(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)
(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl
(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3
(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O
(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3
(c) Phản ứng polime hóa của A và C:
(d)
\(\Delta=\dfrac{8+2-6}{2}=2\)
E, F + 2NaOH -> E, F là ester no, 2 chức, mạch hở
F cho 2X nên X là \(HCOONa\), F là \(HCOOC_2H_4OOCH\), T là \(C_2H_4\left(OH\right)_2\)
Vậy E là \(HCOOCH_2COOCH_3\), Y là \(HOCH_2COONa\), Z là CH3OH, L là \(HCOOH\)
(a) Sai, X là muối carboxylic acid no đơn chức
(b) Sai
(c) Đúng: \(CH_3OH+CuO-^{t^0}->HCHO+Cu+H_2O\)
(d) Đúng, T là alcohol no nên số mol nước luôn lớn hơn số mol carbon dioxide
(e) Sai, L chứa CHO nên tham gia phản ứng tráng Ag.
Chọn D
a. Số nguyên tử Al, số phân tử O2 , số phân tử AL2O3
b. 4Al + 3O2 → 2Al2O3
Tỉ lệ: 4 : 3 : 2
\(A:SO_2\\ B : Fe_2O_3\\ D : SO_3\\ E : H_2O\\ F: H_2SO_4\\ G : CuSO_4\\ H : K_2SO_3\\ I : BaSO_3\\ K : KCl\\ L : BaSO_4 \\ M : HCl\)
\(4FeS_2 + 11O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 8SO_2\\ 2SO_2 + O_2 \xrightarrow{t^o,V_2O_5} 2SO_3\\ SO_3 + H_2O \to H_2SO_4 \\ 2H_2SO_4 + Cu \\ CuSO_4 + SO_2 + 2H_2O\\ SO_2 + 2KOH \to K_2SO_3 + H_2O\\ K_2SO_3 + BaCl_2 \to BaSO_3 + 2KCl\\ BaSO_3 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + SO_2 + H_2O\\ SO_2 + Cl_2 + 2H_2O \to 2HCl + H_2SO_4\)
3.
\(f\left(x\right)=ax+1\)
a) \(f\left(-3\right)=5.\)
\(\Rightarrow a.\left(-3\right)+1=5\)
\(\Rightarrow a.\left(-3\right)=5-1\)
\(\Rightarrow a.\left(-3\right)=4\)
\(\Rightarrow a=4:\left(-3\right)\)
\(\Rightarrow a=-\frac{4}{3}.\)
Vậy \(a=-\frac{4}{3}.\)
b) Ta có \(a=-\frac{4}{3}.\)
Thay \(x=-0,3\) vào \(f\left(x\right)\) ta được:
\(f\left(-0,3\right)=\left(-\frac{4}{3}\right).\left(-0,3\right)+1\)
\(f\left(-0,3\right)=0,4+1\)
\(f\left(-0,3\right)=1,4.\)
+ Thay \(x=1,2\) vào\(f\left(x\right)\) ta được:
\(f\left(1,2\right)=\left(-\frac{4}{3}\right).1,2+1\)
\(f\left(1,2\right)=\left(-1,6\right)+1\)
\(f\left(1,2\right)=-0,6.\)
Chúc bạn học tốt!
a.
BTKL ta có mX = mY => nX . MX = nY . mY
MX / My = nY / mY =0.75
Đặt nX = 1 mol => nY = 0,75 mol => nH2 phản ứng = 1 – 0,75 = 0,25mol
* TH hidrocacbon là anken: n anken = n H2 = 0,25 mol => n H2 trong X = 0,75 => M = (6,75 – 0,75 . 2)/0,25 = 21 (loại) * TH là ankin: => n akin = 0,25/2 = 0,125 => n H2 trong X = 0,875 mol => M = (6,75 – 0,875 . 2)/0,125 = 40 =>C3H4
\(a.FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\\ b.BTKL:m_{FeS}+m_{HCl}=m_{FeCl_2}+m_{H_2S}\\ \Leftrightarrow20,5+30,5=m_{FeCl_2}+15\\ \Leftrightarrow m_{FeCl_2}=36g\\ c.A_{FeS}=\dfrac{20,5}{88}\cdot6.10^{23}\approx1,4.10^{23}\left(ptử.FeS\right)\\ A_{HCl}=\dfrac{30,5}{36,5}\cdot6.10^{23}\approx5.10^{23}\left(ptử.HCl\right)\\ A_{FeCl_2}=\dfrac{36}{127}\cdot6.10^{23}\approx1,7.10^{23}\left(ptử.FeCl_2\right)\\ A_{H_2S}=\dfrac{15}{34}\cdot6.10^{23}\approx2,65.10^{23}\left(ptử.H_2S\right)\\ d.tỉ.lệ1:2:1:1\)
Đáp án D
vì bên sản phẩm thấy có phân tử H 2 và trong muối cũng thấy 2 nguyên tử clo nên phải thêm hệ số 2 trước HCl để cân bằng nguyên tử clo