Chọn hệ số thích hợp và công thức hóa học của chất còn thiếu
C u O + ? H C l → C u C l 2 + ?
A. H 2 O & 1:2:1:1
B. H 2 & 1:1:1:1
C. H 2 O & 1:2:1:2
D. O 2 & 1:1:1:1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1
Câu 2
Fe2O3 = 2.56 + 3.16 = 160 (đvc)
Cu3(PO4)2 = 3.64 + 2(31 + 4.16) = 382 (đvc)
2.
a. Fe2O3 PTK: ( 56.2 ) + (16.3 ) = 160 (đvC)
b. Cu3(PO4)2 PTK: ( 64.3) + (31.2) + (16.4.2) = 382 (đvC)
* Gọi hóa trị của X trong công thức là a
Theo quy tắc hóa trị ta có : a.1 = II.1 ⇒ a = II
⇒ X có hóa trị II
* Gọi hóa trị của Y trong công thức là b
Theo quy tắc hóa trị ta có : b.1 = I.3 ⇒ b = 3
⇒ Y có hóa trị III
* Hợp chất X(II) và Y(III) có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có : II.x = III.y ⇒ ⇒ x = 3, y = 2
⇒ Công thức là X3Y2. Đáp án D
Câu 1:
Công thức chung: \(C_xH_y\)
Khối lượng của nguyên tố C \(=58.\frac{82,76}{100}=48\) (đvC)
Khối lượng của nguyên tố H \(=58-48=10\) (đvC)
Số nguyên tử C \(=\frac{48}{12}=4\)
Số nguyên tử H \(=\frac{10}{1}=10\)
CTHH: \(C_4H_{10}\)
Câu 2:
Công thức chung: \(C_xH_yO_z\)
Khối lượng của nguyên tố C \(=60.\frac{60}{100}=36\) (đvC)
Khối lượng của nguyên tố H \(=60.\frac{13,33}{100}=8\) (đvC)
Khối lượng của nguyên tố O \(=60-\left(36+8\right)=16\) (đvC)
Số nguyên tử C \(=\frac{36}{12}=3\)
Số nguyên tử H \(=\frac{8}{1}=8\)
Số nguyên tử O \(=\frac{16}{16}=1\)
CTHH: \(C_3H_8O\)
Trong CT: X 2 S O 4 3 nhóm ( S O 4 ) có hóa trị II, gọi hóa trị của X là x
Theo quy tắc hóa trị: x.2 = II.3 ⇒ x = III ⇒ X có hóa trị III.
Và trong H 3 Y biết H có hóa trị I, gọi hóa trị của Y là y
Theo quy tắc hóa trị: I.3 = y.1 ⇒ y = III ⇒ Y có hóa trị III.
CT hợp chất của X và Y là: X a Y b
Theo quy tắc hóa trị : III.a = III.y ⇒
Vậy CT hợp chất X là XY.
⇒ Chọn C
Câu 3:
PTHH: CaCO3 + 2 HCl -> CaCl2 + CO2+ H2O
nCaCO3= 100/100= 1(mol)
=> nCO2= nCaCO3= 1(mol)
=> V(khí,đkct)= V(CO2,đktc)= 1.22,4= 22,4(l)
Câu 4: Chọn C
Đáp án A
Cu đẩy H trong HCl để thành muối clorua và nước
C u O + 2 H C l → C u C l 2 + H 2 O