K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2019

Đáp án D

Hãy chọn câu lập luận đúng trong các câu dưới đây:A. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất thì không bị Trái Đất hút nữa. Vì nếu bị hút thì nó đã rơi ngay xuống Trái ĐấtB. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất thì không bị Trái Đất hút. Vì ta thấy nhà du hành vũ trụ bị treo lơ lửng trong con tàuC. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất vẫn bị Trái Đất hút. Nhưng lực hút này bị cân...
Đọc tiếp

Hãy chọn câu lập luận đúng trong các câu dưới đây:

A. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất thì không bị Trái Đất hút nữa. Vì nếu bị hút thì nó đã rơi ngay xuống Trái Đất

B. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất thì không bị Trái Đất hút. Vì ta thấy nhà du hành vũ trụ bị treo lơ lửng trong con tàu

C. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất vẫn bị Trái Đất hút. Nhưng lực hút này bị cân bởi lực đẩy của động cơ

D. Mặt Trăng luôn luôn bị Trái Đất hút. Nhưng Mặt Trăng không bị rơi vào Trái Đất. Vì lực hút chỉ có tác dụng làm Mặt Trăng quay tròn quanh Trái Đất. Con tàu vũ trụ cũng ở vào tình trạng như Mặt Trăng. Con tàu vũ trụ khi đã bay vào quỹ đạo thì cũng như Mặt Trăng, không còn tên lửa đẩy nữa. Lực hút của Trái Đất lên con tàu chỉ làm nó quay tròn quanh Trái Đất

2
15 tháng 10 2019

Chọn D.

Chuyển động quay là chuyển động có hướng thay đổi. Muốn chuyển động thay đổi hướng phải có lực tác dụng.

6 tháng 11 2023

câu d

 

BẠN BIẾT GÌ VỀ MỤC TIÊU ĐƯA NGƯỜI BAY VÀO VŨ TRỤ ? Mỗi lần phóng máy thăm dò lên không trung con người lại hi vọng có thể đặt chân lên các hành tinh. Đặt chân lên các hành tinh người ta đặt ra là điều mơ ước nhưng đặt chân lên Mặt Trăng thì con người đã làm được. Mục tiêu đưa người lên Mặt Trăng được đặt ra vào những năm 60 của thế kỉ XX. Kế hoạch Mặt Trăng được chia...
Đọc tiếp

BẠN BIẾT GÌ VỀ MỤC TIÊU ĐƯA NGƯỜI BAY VÀO VŨ TRỤ ?

Mỗi lần phóng máy thăm dò lên không trung con người lại hi vọng có thể đặt chân lên các hành tinh. Đặt chân lên các hành tinh người ta đặt ra là điều mơ ước nhưng đặt chân lên Mặt Trăng thì con người đã làm được.

Mục tiêu đưa người lên Mặt Trăng được đặt ra vào những năm 60 của thế kỉ XX. Kế hoạch Mặt Trăng được chia thành ba giai đoạn. Giai đoạn một có tên là kế hoạch sao Thủy và giai đoạn này đã đưa một nhà du hành vũ trụ Mỹ vào vũ trụ. Nhà du hành Glen bay trên phi thuyền ''Hữu nghị'' số 7 tiến vào quỹ đạo của Trái Đất sau 10 tháng kể từ khi Gagarin bay lên không trung. Sau khi bay 3 vòng quanh Trái Đất thì có cảnh báo vỏ phòng nhiệt bên ngoài có vấn đề, phi thuyền có khả năng sẽ bị thiêu cháy, tuy nhiên cuối cùng thì nhà du hành này cũng trở về được. Giai đoạn thứ hai có tên là kế hoạch sao Song Tử. Năm 1965, hai phi thuyền mang tên chòm sao Song Tử đã gặp nhau trên thái không. Giai đoạn thứ ba là kế hoạch Apôlô. Tên lửa dùng để đẩy phi thuyền Apôlô là tên lửa lớn nhất mang kí hiệu sao Thổ. Tháng 8 năm 1968 tàu Apôlô số 8 bay vòng quanh Mặt Trăng. Đầu năm 1968 người ta đã cho tiến hành thử nghiệm sử dụng áo vũ trụ và thử nghiệm thuyền tiếp đất. Ngày 16 tháng 7 năm 1969, tàu Apôlô số 11 được phóng lên, ba ngày sau thì đến tầng không phía bên trên của Mặt Trăng. Ngày 20 tháng 7, các nhà du hành Amstrong và Edwin Aldrin sang thuyền tiếp đất và từ từ hạ cánh xuống bề mặt Mặt Trăng. Cửa khoang mở ra, Amstrong leo lên cửa và dừng lại vài phút ở bệ cửa ra vào sau đó hết sức cẩn thận đặt chân trái rồi đến chân phải lên Mặt Trăng, Amstrong đã đứng trên Mặt Trăng. Vậy là lần đầu tiên con người đã lưu lại dấu chân của mình trên Mặt Trăng.

Thế nhưng chị Hằng Nga không như trong câu truyện cổ, thực tế đó là một thế giới hết sức hoang vu lạnh lẽo. Sau tàu Apôlô số 11, Mỹ tiếp tục phóng lên 6 phi thuyền Apôlô nữa đưa 12 nhà du hành lên Mặt Trăng. Như vậy, nhờ phi thuyền vũ trụ và các máy bay hàng không vũ trụ con người đã thực hiện được giấc mơ bay lên vũ trụ. Kể từ năm 1961, khi nhà du hành vũ trụ của Liên Xô Gagarin lần đầu tiên bay vào vũ trụ mở ra lịch sử loài người tiến vào vũ trụ đến nay đã có 900 lượt các nhà du hành vũ trụ bay lên thái không. Tuy nhiên cũng đã có rất nhiều rủi ro xảy ra. Năm 1967 ''Saiuz người lái phi thyền số 1'' của Liên Xô đã gặp phải sự cố, năm 1986 máy bay hàng không vũ trụ thử của Mỹ trong lần bay thứ 10 có 7 nhà du hành vũ trụ đã nổ tung. Sau đó người ta đã tiến hành cải tiến 400 hạng mục của máy bay hàng không vũ trụ nhưng đến năm 2003 lại có một máy bay hàng không vũ trụ gặp sự cố, nhân loại lại mất đi 7 nhà du hành vũ trụ nữa. Tuy nhiên không vì thế mà dũng khí thăm dò vũ trụ của con người nguội đi, bởi chinh phục vũ trụ là một công việc vô cùng nguy hiểm nhưng lại hết sức vẻ vang và đáng giá.

1
23 tháng 3 2019

hành tinh Europa

1. Chính tả nghe – viết 4 điểm Trên con tàu vũ trụ Kim đồng hồ chỉ 9 giờ 7 phút. Tôi nghe thấy một tiếng nổ kinh khủng và cảm thấy con tàu đang bay lên một cách chậm chạp. Mặt đất thông báo Đã bay được 70 giây. Tôi không còn ngồi trên ghế được nữa, mà treo lơ lửng giữa trần và sàn tàu. Tất cả bỗng nhiên nhẹ hẳn. Tay, chân và mọi bộ phận cơ thể như không còn của tôi nữa. Tất...
Đọc tiếp
1. Chính tả nghe – viết 4 điểm Trên con tàu vũ trụ Kim đồng hồ chỉ 9 giờ 7 phút. Tôi nghe thấy một tiếng nổ kinh khủng và cảm thấy con tàu đang bay lên một cách chậm chạp. Mặt đất thông báo Đã bay được 70 giây. Tôi không còn ngồi trên ghế được nữa, mà treo lơ lửng giữa trần và sàn tàu. Tất cả bỗng nhiên nhẹ hẳn. Tay, chân và mọi bộ phận cơ thể như không còn của tôi nữa. Tất cả đồ đạc cũng bay. Suốt thời gian đó, tôi vẫn làm việc, theo dõi các thiết bị của con tàu, ghi chép mọi nhận xét vào cuốn sổ. Có lúc tôi quên mình đang ở đâu, đặt bút chì xuống cạnh người và lập tức nó bay ra xa. II. Tập làm văn 6 điểm Em hãy tưởng tượng mình đang ngồi trên một con tàu bay vào vũ trụ. Hình dung và tả lại những gì em nhìn thấy xung quanh.
1
11 tháng 12 2021

Em rất thích những buổi tối mùa hè, ngồi trước hiên nhà ngắm bầu trời đầy sao. Bà thường chỉ cho em thấyđâu là ngôi sao Thần Nông, đâu là ngôi sao Bắc Đẩu. Màn đêm lúc đó giống như một tấm thảm nhung được đính biết bao nhiêu kim cương sáng chói. Vẻ đẹp kì diệu ấy khiến cho em khao khát được khám phá không gian đằng sau những đám mây đó và ao ước một ngày mình có thể bay vào vũ trụ để thỏa mãn ước mơ.

Em nhắm mắt lại và tưởng tượng mình đang được ngồi trong con tàu vũ trụ chuẩn bị bay vào không gian. Sau một tiếng động lớn thì em thấy con tàu dịch chuyển dần dần và vút lên không trung. Qua ô cửa kính, em nhìn thấy phía ngoài, những đám mây như làn sương khói. Thế mà khi nhìn từ mặt đất, em tưởng như chúng đặc như keo, dày và nặng. Một lúc sau, em thấy người nhẹ bẫng. Cả người và mọi vật trong con tàu cứ thế lơ lửng. Vì tàu đã ở ngoài vũ trụ nên không còn chịu ảnh hưởng của trọng lực từ trái đất nữa. Nhìn từ vũ trụ, trái đất đẹp biết bao, trông như một quả cầu khổng lồ với những màu sắc đẹp đẽ, tươi tắn. Những đại dương bao la tạo nên sắc xanh huyền bí khiến trái đất nổi bật giữa vũ trụ mênh mang, các đám mây trắng vờn quanh càng tăng thêm sự huyển ảo. Từ vũ trụ, những ngôi sao cũng to hơn và sáng lấp lánh, vẻ đẹp đó khiến em chỉ muốn đắm mình lâu hơn vào không gian thần tiên ấy.

Học tốt nha!

a Một máy bay bay với vận tốc 800 km giờ được quãng đường 2000km. Như vậy thời gian máy bay bay được quãng đường đó là .... .... .... giờ b Một xe máy đi được quãng đường 80km với vận tốc 40 km giờ. Như vậy thời gian xe máy đi được quãng đường đó là .... .... .... giờ c Một con ong bay được 200m với vận tốc 2,5 m giây. Như vậy thời gian con ong bay được quãng đường đó là .... ........
Đọc tiếp

a Một máy bay bay với vận tốc 800 km giờ được quãng đường 2000km. Như vậy thời gian máy bay bay được quãng đường đó là .... .... .... giờ b Một xe máy đi được quãng đường 80km với vận tốc 40 km giờ. Như vậy thời gian xe máy đi được quãng đường đó là .... .... .... giờ c Một con ong bay được 200m với vận tốc 2,5 m giây. Như vậy thời gian con ong bay được quãng đường đó là .... ..... .... giây bài 2 Vận tốc bay của 1 con chim ưng là 90 km giờ. Tính thời gian để chim ưng bay được quãng đường 45km.bài 3 Một con ốc sên bò với vận tốc 15 cm phút. Hỏi con ốc sên bò được quãng đường 1,2m trong thời gian bao lâu bài 4 Một máy bay bay với vận tốc 860 km giờ được quãng đường 2150km. Hỏi máy bay bay đến nơi lúc mấy giờ nếu nó khởi hành lúc 8 giờ bài 5 Một con cá heo bơi với vận tốc 900 m phút. Hỏi với vận tốc đó, cá heo bơi 81km hết bao nhiêu giờ

1
8 tháng 4

Làm thế nào để ra 2 giờ 15 phút vậy nhỉ

 

Trên con tàu vũ trụ     Kim đồng hồ chỉ 9 giờ 7 phút. Tôi nghe thấy một tiếng nổ kinh khủng và cảm thấy con tàu đang bay lên một cách chậm chạp.    Mặt đất thông báo: "Đã bay được 70 giây." Tôi không còn ngồi trên ghế được nữa, mà treo lơ lửng giữa trần và sàn tàu. Tất cả bỗng nhiên nhẹ hẳn. Tay, chân và mọi bộ phận cơ thể như không còn của tôi nữa. Tất cả đồ đạc cũng bay....
Đọc tiếp

Trên con tàu vũ trụ

     Kim đồng hồ chỉ 9 giờ 7 phút. Tôi nghe thấy một tiếng nổ kinh khủng và cảm thấy con tàu đang bay lên một cách chậm chạp.

    Mặt đất thông báo: "Đã bay được 70 giây." Tôi không còn ngồi trên ghế được nữa, mà treo lơ lửng giữa trần và sàn tàu. Tất cả bỗng nhiên nhẹ hẳn. Tay, chân và mọi bộ phận cơ thể như không còn của tôi nữa. Tất cả đồ đạc cũng bay. Suốt thời gian đó, tôi vẫn làm việc, theo dõi các thiết bị của con tàu, ghi chép mọi nhận xét vào cuốn sổ. Có lúc tôi quên mình đang ở đâu, đặt bút chì xuống cạnh người và lập tức nó bay ra xa.

II. Tập làm văn (6 điểm)

Em hãy tưởng tượng mình đang ngồi trên một con tàu bay vào vũ trụ. Hình dung và tả lại những gì em nhìn thấy xung quanh.

Hướng dẫn giải:

II. Tâp làm văn
Gợi ý: 

Em rất thích những buổi tối mùa hè, ngồi trước hiên nhà ngắm bầu trời đầy sao. Bà thường chỉ cho em thấy đâu là ngôi sao Thần Nông, đâu là ngôi sao Bắc Đẩu. Màn đêm lúc đó giống như một tấm thảm nhung được đính biết bao nhiêu kim cương sáng chói. Vẻ đẹp kì diệu ấy khiến cho em khao khát được khám phá không gian đằng sau những đám mây đó và ao ước một ngày mình có thể bay vào vũ trụ để thỏa mãn ước mơ.

Em nhắm mắt lại và tưởng tượng mình đang được ngồi trong con tàu vũ trụ chuẩn bị bay vào không gian. Sau một tiếng động lớn thì em thấy con tàu dịch chuyển dần dần và vút lên không trung. Qua ô cửa kính, em nhìn thấy phía ngoài, những đám mây như làn sương khói. Thế mà khi nhìn từ mặt đất, em tưởng như chúng đặc như keo, dày và nặng. Một lúc sau, em thấy người nhẹ bẫng. Cả người và mọi vật trong con tàu cứ thế lơ lửng. Vì tàu đã ở ngoài vũ trụ nên không còn chịu ảnh hưởng của trọng lực từ trái đất nữa. Nhìn từ vũ trụ, trái đất đẹp biết bao, trông như một quả cầu khổng lồ với những màu sắc đẹp đẽ, tươi tắn. Những đại dương bao la tạo nên sắc xanh huyền bí khiến trái đất nổi bật giữa vũ trụ mênh mông, các đám mây trắng vờn quanh càng tăng thêm sự huyền ảo. Từ vũ trụ, những ngôi sao cũng to hơn và sáng lấp lánh, vẻ đẹp đó khiến em chỉ muốn đắm mình lâu hơn vào không gian thần tiên ấy.

5
8 tháng 10 2021

https://download.vn/soan-bai-tren-con-tau-vu-tru-50142

8 tháng 10 2021

Tham khảo:

   Em rất thích những buổi tối mùa hè, ngồi trước hiên nhà ngắm bầu trời đầy sao. Bà thường chỉ cho em thấyđâu là ngôi sao Thần Nông, đâu là ngôi sao Bắc Đẩu. Màn đêm lúc đó giống như một tấm thảm nhung được đính biết bao nhiêu kim cương sáng chói. Vẻ đẹp kì diệu ấy khiến cho em khao khát được khám phá không gian đằng sau những đám mây đó và ao ước một ngày mình có thể bay vào vũ trụ để thỏa mãn ước mơ.

Em nhắm mắt lại và tưởng tượng mình đang được ngồi trong con tàu vũ trụ chuẩn bị bay vào không gian. Sau một tiếng động lớn thì em thấy con tàu dịch chuyển dần dần và vút lên không trung. Qua ô cửa kính, em nhìn thấy phía ngoài, những đám mây như làn sương khói. Thế mà khi nhìn từ mặt đất, em tưởng như chúng đặc như keo, dày và nặng. Một lúc sau, em thấy người nhẹ bẫng. Cả người và mọi vật trong con tàu cứ thế lơ lửng. Vì tàu đã ở ngoài vũ trụ nên không còn chịu ảnh hưởng của trọng lực từ trái đất nữa. Nhìn từ vũ trụ, trái đất đẹp biết bao, trông như một quả cầu khổng lồ với những màu sắc đẹp đẽ, tươi tắn. Những đại dương bao la tạo nên sắc xanh huyền bí khiến trái đất nổi bật giữa vũ trụ mênh mang, các đám mây trắng vờn quanh càng tăng thêm sự huyển ảo. Từ vũ trụ, những ngôi sao cũng to hơn và sáng lấp lánh, vẻ đẹp đó khiến em chỉ muốn đắm mình lâu hơn vào không gian thần tiên ấy.

a) Một máy bay bay với vận tốc 800 km/giờ được quãng đường 2000km. Như vậy thời gian máy bay bay được quãng đường đó là : .... : .... = .... (giờ)b) Một xe máy đi được quãng đường 80km với vận tốc 40 km/giờ. Như vậy thời gian xe máy đi được quãng đường đó là : .... : .... = .... (giờ)c) Một con ong bay được 200m với vận tốc 2,5 m/giây. Như vậy thời gian con ong bay được quãng đường đó...
Đọc tiếp

a) Một máy bay bay với vận tốc 800 km/giờ được quãng đường 2000km. Như vậy thời gian máy bay bay được quãng đường đó là : .... : .... = .... (giờ)

b) Một xe máy đi được quãng đường 80km với vận tốc 40 km/giờ. Như vậy thời gian xe máy đi được quãng đường đó là : .... : .... = .... (giờ)

c) Một con ong bay được 200m với vận tốc 2,5 m/giây. Như vậy thời gian con ong bay được quãng đường đó là : .... : ..... = .... (giây)

bài 2: Vận tốc bay của 1 con chim ưng là 90 km/giờ. Tính thời gian để chim ưng bay được quãng đường 45km.

bài 3: Một con ốc sên bò với vận tốc 15 cm/phút. Hỏi con ốc sên bò được quãng đường 1,2m trong thời gian bao lâu ?

bài 4: Một máy bay bay với vận tốc 860 km/giờ được quãng đường 2150km. Hỏi máy bay bay đến nơi lúc mấy giờ nếu nó khởi hành lúc 8 giờ ?

bài 5: Một con cá heo bơi với vận tốc 900 m/phút. Hỏi với vận tốc đó, cá heo bơi 81km hết bao nhiêu giờ ?

0
1. Chính tả nghe – viết (4 điểm) Trên con tàu vũ trụ      Kim đồng hồ chỉ 9 giờ 7 phút. Tôi nghe thấy một tiếng nổ kinh khủng và cảm thấy con tàu đang bay lên một cách chậm chạp.     Mặt đất thông báo: "Đã bay được 70 giây." Tôi không còn ngồi trên ghế được nữa, mà treo lơ lửng giữa trần và sàn tàu. Tất cả bỗng nhiên nhẹ hẳn. Tay, chân và mọi bộ phận cơ thể như không còn của...
Đọc tiếp

1. Chính tả nghe – viết (4 điểm)

Trên con tàu vũ trụ

     Kim đồng hồ chỉ 9 giờ 7 phút. Tôi nghe thấy một tiếng nổ kinh khủng và cảm thấy con tàu đang bay lên một cách chậm chạp.

    Mặt đất thông báo: "Đã bay được 70 giây." Tôi không còn ngồi trên ghế được nữa, mà treo lơ lửng giữa trần và sàn tàu. Tất cả bỗng nhiên nhẹ hẳn. Tay, chân và mọi bộ phận cơ thể như không còn của tôi nữa. Tất cả đồ đạc cũng bay. Suốt thời gian đó, tôi vẫn làm việc, theo dõi các thiết bị của con tàu, ghi chép mọi nhận xét vào cuốn sổ. Có lúc tôi quên mình đang ở đâu, đặt bút chì xuống cạnh người và lập tức nó bay ra xa.

II. Tập làm văn (6 điểm)

Em hãy tưởng tượng mình đang ngồi trên một con tàu bay vào vũ trụ. Hình dung và tả lại những gì em nhìn thấy xung quanh.

108
14 tháng 5 2021

Em rất thích những buổi tối mùa hè, ngồi trước hiên nhà ngắm bầu trời đầy sao. Bà thường chỉ cho em thấyđâu là ngôi sao Thần Nông, đâu là ngôi sao Bắc Đẩu. Màn đêm lúc đó giống như một tấm thảm nhung được đính biết bao nhiêu kim cương sáng chói. Vẻ đẹp kì diệu ấy khiến cho em khao khát được khám phá không gian đằng sau những đám mây đó và ao ước một ngày mình có thể bay vào vũ trụ để thỏa mãn ước mơ.

Em nhắm mắt lại và tưởng tượng mình đang được ngồi trong con tàu vũ trụ chuẩn bị bay vào không gian. Sau một tiếng động lớn thì em thấy con tàu dịch chuyển dần dần và vút lên không trung. Qua ô cửa kính, em nhìn thấy phía ngoài, những đám mây như làn sương khói. Thế mà khi nhìn từ mặt đất, em tưởng như chúng đặc như keo, dày và nặng. Một lúc sau, em thấy người nhẹ bẫng. Cả người và mọi vật trong con tàu cứ thế lơ lửng. Vì tàu đã ở ngoài vũ trụ nên không còn chịu ảnh hưởng của trọng lực từ trái đất nữa. Nhìn từ vũ trụ, trái đất đẹp biết bao, trông như một quả cầu khổng lồ với những màu sắc đẹp đẽ, tươi tắn. Những đại dương bao la tạo nên sắc xanh huyền bí khiến trái đất nổi bật giữa vũ trụ mênh mang, các đám mây trắng vờn quanh càng tăng thêm sự huyển ảo. Từ vũ trụ, những ngôi sao cũng to hơn và sáng lấp lánh, vẻ đẹp đó khiến em chỉ muốn đắm mình lâu hơn vào không gian thần tiên ấy.

15 tháng 5 2021

Tôi ngồi trên con tàu sắp bay vào vũ trụ xa xôi ngoài kia. Thời gian bất đầu trôi đi tàu khởi hành, dần dần cách xa trái đất.

Tôi nhìn thấy tất cả mọi thứ, thảo nguyên bát ngát, những tảng mây lơ lửng. Tôi nghe thấy tiếng thông báo còn '' 11 phút '' nữa bay vào vũ trụ. Khi bay vào vũ trụ , tưởng giằng như mọi thứ không còn trong lương, có rất nhiều các vì sao lấp lánh. Trái  đất trông rất đẹp ở nơi đây.

 

VÌ SAO PHÓNG TÀU VŨ TRỤ PHẢI DÙNG TÊN LỬA NHIỀU TẦNG ? Chỉ khi đạt được tốc độ bay 7,9 km/s thì vệ tinh nhân tạo hay tàu vũ trụ mới không rơi trở lại mặt đất. Các con tàu lên Mặt Trăng cần có tốc độ 11,2 km/s, còn muốn bay tới các hành tinh khác thì tốc độ phải lớn hơn nữa. Làm thế nào để đạt tốc độ đó? Chỉ có tên lửa đẩy mới đảm đương nổi việc này. Muốn làm cho...
Đọc tiếp

VÌ SAO PHÓNG TÀU VŨ TRỤ PHẢI DÙNG TÊN LỬA NHIỀU TẦNG ?

Chỉ khi đạt được tốc độ bay 7,9 km/s thì vệ tinh nhân tạo hay tàu vũ trụ mới không rơi trở lại mặt đất. Các con tàu lên Mặt Trăng cần có tốc độ 11,2 km/s, còn muốn bay tới các hành tinh khác thì tốc độ phải lớn hơn nữa. Làm thế nào để đạt tốc độ đó? Chỉ có tên lửa đẩy mới đảm đương nổi việc này.

Muốn làm cho một vật thể chuyển động với tốc độ 7,9 km/s để thoát khỏi sức hút của Trái Đất, đòi hỏi phải dùng một năng lượng lớn. Một vật nặng 1g muốn thoát khỏi Trái Đất sẽ cần một năng lượng tương đương điện năng cần thiết để thắp sáng 1.500 bóng đèn điện 40W trong 1 giờ.

Mặt khác, tên lửa bay được là nhờ chất khisphutj ra phía sau tạo nên phản lực. Khí phụt ra càng mạnh, tên lửa bay càng nhanh. Muốn đạt được tốc độ bay rất lớn, ngoài tốc độ phụt khí rất cao, còn phải mang theo rất nhiều nhiên liệu. Nếu tốc độ phụt khí là 4.000 m/s, để đạt được tốc độ thoát ly là 11,2 km/s thì tên lửa phải chứa một số nhiên liệu nặng gấp mấy lần trọng lượng bản thân.

Các nhà khoa học đã cố gắng giải quyết vấn đề này một cach thỏa đáng. Làm sao để trong quá trình bay, cùng với sự tiêu hao nhiên liệu sẽ vứt bỏ được những bộ phận không cần thiết nữa, giảm nhẹ trọng lượng đang tiếp tục quá trình bay, nâng cao tốc độ bay. Đó chính là phương án sử dụng tên lửa nhiều tầng. Hiện nay phóng vệ tinh nhân tạo hoặc tàu vũ trụ vào không gian đều sử dụng loại tên lửa này.

Tên lửa nhiều tầng có ít nhất hai tên lửa trở lên, lắp liên tiếp nhau. Khi nhiên liệu ở tên lửa dưới cùng hết, nó tự động tách ra và tên lửa thứ hai lập tức được phát động. Khi tên lửa thứ hai dùng hết nhiên liệu, nó cũng tự động tách ra và tên lửa thứ ba tiếp đó được phát động... cứ như vậy sẽ làm cho vệ tinh hoặc tàu vũ trụ đặt ở tầng trên cùng đạt được tốc độ từ 7,9km/s trở lên để bay quanh Trái Đất hoặc thoát khỏi Trái Đất.

Dùng tên lửa nhiều tầng tuy có thể giải quyết vấn đề bay trong vũ trụ nhưng tiêu hao nhiên liệu rất lớn. Giả sử chúng ta dùng tên lửa 4 tầng để đưa tàu vào không gian, tốc độ phụt khí của mỗi tầng này là 2,5km/s, tỉ lệ giữa trọng lượng nhiên liệu và vỏ là 4/1, như vậy muốn cho một con tàu nặng 30kg ở tầng cuối đạt được tốc độ 12km/s thì trọng lượng toàn bộ tên lửa và nhiên liệu khi bắt đầu phóng phải tới trên 1.000 tấn.

Ngày nay, các tàu không gian còn có thể được nâng lên bởi các tên lửa đẩy gắn ở bên sườn. Chẳng hạn thế hệ tàu Ariane 5.

4
23 tháng 1 2019

tàu vũ trụ có vận tốc hành trình là mach 12-15. tàu vũ trụ phóng ra ko gian cần tên lửa đa tầng phóng theo từng giai đoạn thì sẽ bay với một tốc độ khủng khi ra ko gian và đích cuối là vệ tinh tách khỏi tên lủa đẩy

23 tháng 1 2019

chỉ còn cách tạo ra một gia tốc lớn hơn cho vệ tinh

VÌ SAO PHÓNG TÀU VŨ TRỤ PHẢI DÙNG TÊN LỬA NHIỀU TẦNG ?Chỉ khi đạt được tốc độ bay 7,9 km/s thì vệ tinh nhân tạo hay tàu vũ trụ mới không rơi trở lại mặt đất. Các con tàu lên Mặt Trăng cần có tốc độ 11,2 km/s, còn muốn bay tới các hành tinh khác thì tốc độ phải lớn hơn nữa. Làm thế nào để đạt tốc độ đó? Chỉ có tên lửa đẩy mới đảm đương nổi việc này.Muốn làm cho một...
Đọc tiếp

VÌ SAO PHÓNG TÀU VŨ TRỤ PHẢI DÙNG TÊN LỬA NHIỀU TẦNG ?

Chỉ khi đạt được tốc độ bay 7,9 km/s thì vệ tinh nhân tạo hay tàu vũ trụ mới không rơi trở lại mặt đất. Các con tàu lên Mặt Trăng cần có tốc độ 11,2 km/s, còn muốn bay tới các hành tinh khác thì tốc độ phải lớn hơn nữa. Làm thế nào để đạt tốc độ đó? Chỉ có tên lửa đẩy mới đảm đương nổi việc này.

Muốn làm cho một vật thể chuyển động với tốc độ 7,9 km/s để thoát khỏi sức hút của Trái Đất, đòi hỏi phải dùng một năng lượng lớn. Một vật nặng 1g muốn thoát khỏi Trái Đất sẽ cần một năng lượng tương đương điện năng cần thiết để thắp sáng 1.500 bóng đèn điện 40W trong 1 giờ.

Mặt khác, tên lửa bay được là nhờ chất khisphutj ra phía sau tạo nên phản lực. Khí phụt ra càng mạnh, tên lửa bay càng nhanh. Muốn đạt được tốc độ bay rất lớn, ngoài tốc độ phụt khí rất cao, còn phải mang theo rất nhiều nhiên liệu. Nếu tốc độ phụt khí là 4.000 m/s, để đạt được tốc độ thoát ly là 11,2 km/s thì tên lửa phải chứa một số nhiên liệu nặng gấp mấy lần trọng lượng bản thân.

Các nhà khoa học đã cố gắng giải quyết vấn đề này một cach thỏa đáng. Làm sao để trong quá trình bay, cùng với sự tiêu hao nhiên liệu sẽ vứt bỏ được những bộ phận không cần thiết nữa, giảm nhẹ trọng lượng đang tiếp tục quá trình bay, nâng cao tốc độ bay. Đó chính là phương án sử dụng tên lửa nhiều tầng. Hiện nay phóng vệ tinh nhân tạo hoặc tàu vũ trụ vào không gian đều sử dụng loại tên lửa này.

Tên lửa nhiều tầng có ít nhất hai tên lửa trở lên, lắp liên tiếp nhau. Khi nhiên liệu ở tên lửa dưới cùng hết, nó tự động tách ra và tên lửa thứ hai lập tức được phát động. Khi tên lửa thứ hai dùng hết nhiên liệu, nó cũng tự động tách ra và tên lửa thứ ba tiếp đó được phát động... cứ như vậy sẽ làm cho vệ tinh hoặc tàu vũ trụ đặt ở tầng trên cùng đạt được tốc độ từ 7,9km/s trở lên để bay quanh Trái Đất hoặc thoát khỏi Trái Đất.

Dùng tên lửa nhiều tầng tuy có thể giải quyết vấn đề bay trong vũ trụ nhưng tiêu hao nhiên liệu rất lớn. Giả sử chúng ta dùng tên lửa 4 tầng để đưa tàu vào không gian, tốc độ phụt khí của mỗi tầng này là 2,5km/s, tỉ lệ giữa trọng lượng nhiên liệu và vỏ là 4/1, như vậy muốn cho một con tàu nặng 30kg ở tầng cuối đạt được tốc độ 12km/s thì trọng lượng toàn bộ tên lửa và nhiên liệu khi bắt đầu phóng phải tới trên 1.000 tấn.

Ngày nay, các tàu không gian còn có thể được nâng lên bởi các tên lửa đẩy gắn ở bên sườn. Chẳng hạn thế hệ tàu Ariane 5.

2
26 tháng 1 2019

???

26 tháng 1 2019

Đok mà chẳng hỉu cái móe j

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:Tiếng đànThủy nhận cây đàn vi-ô-lông, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc. Ánh đèn hắt lên khuôn mặt trắng trẻo của em. Em nâng đàn đặt lên vai. Khi ắc-sê vừa khẽ chạm vào những dây đàn thì như có phép lạ, những âm thanh trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng. Vầng trán cô bé hơi tái đi nhưng gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm  màu hơn, làn mi...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

Tiếng đàn

Thủy nhận cây đàn vi-ô-lông, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc. Ánh đèn hắt lên khuôn mặt trắng trẻo của em. Em nâng đàn đặt lên vai. Khi ắc-sê vừa khẽ chạm vào những dây đàn thì như có phép lạ, những âm thanh trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng. Vầng trán cô bé hơi tái đi nhưng gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm  màu hơn, làn mi rậm cong dài khẽ rung động. Tiếng đàn bay ra vườn. Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống nền đất mát rượi. Dưới đường, lũ trẻ rủ nhau thả những chiếc thuyền gấp bằng giấy trên những vũng nước mưa. Ngoài Hồ Tây, dân chài đang tung lưới bắt cá. Hoa mười giờ nở đỏ quanh các lối đi ven hồ. Bóng mấy con chim bồ câu lướt nhanh trên những mái nhà cao thấp. 

- Lên dây : chỉnh dây đàn cho đúng chuẩn 

- Ắc – sê : cái cần có căng dây để kéo đàn vi – ô – lông. 

- Dân chài : người làm nghề đánh cá.

Thủy chơi loại đàn nào ? 

A. Đàn oóc-gan

B. Đàn bầu

C. Đàn vi-ô-lông

2
15 tháng 5 2018

Lời giải:

Loại đàn mà Thủy chơi là đàn Vi-ô-lông.

19 tháng 2 2022

c đàn vi-ô-lông