Cho 3 mẫu thử mất nhãn là F e 2 O 3 , C u O , A l 2 O 3 . Để phân biệt mấy dung dịch trên, cần sử dụng mấy chất để phân biệt? là những chất nào
A. Nước, NaOH
B. NaOH,HCl
C. C u C l 2 , N H 3
D. Chất nào cũng được
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Để phân biệt các dung dịch: H C l , K O H , C a ( N O 3 ) 2 , B a C l 2 người ta dùng quì tím và A g N O 3 vì:
|
HCl |
KOH |
C a ( N O 3 ) 2 |
B a C l 2 |
Quì tím |
Đỏ |
Xanh |
Tím |
Tím |
A g N O 3 |
x |
x |
Không hiện tượng |
Kết tủa trắng |
Dấu x là đã nhận biết được rồi
Phương trình hóa học: B a C l 2 + 2 A g N O 3 → 2 A g C l ↓ + B a ( N O 3 ) 2
Đáp án B
Lời giải
Dùng dung dịch BaCl2 để phân biệt các dung dịch : H2SO4 loãng, Ba(OH)2 và HCl
|
H2SO4 loãng |
Ba(OH)2 |
KCl |
Dung dịch BaCl2 |
Kết tủa trắng |
Không hiện tượng |
Không hiện tượng |
Dung dịch H2SO4 |
|
Kết tủa trắng |
Không hiện tượng |
Đầu tiên dùng dung dịch BaCl2 sẽ nhận biết được H2SO4 loãng:
Dùng dung dịch H2SO4 vừa nhận biết được để nhận biết các dung dịch Ba(OH)2 và HCl:
Đáp án B.
- Dùng BaCl2 nhận ra H2SO4 nhờ hiện tượng kết tủa trắng.
- Dùng H2SO4 vừa nhận ra cho vào hai ống nghiệm đựng hai chất còn lại.
+ Có kết tủa trắng → Ba(OH)2
+ Không hiện tượng → HCl.
A: Dung dịch Ca(OH)2
- Dẫn 2 chất khí qua dd Ca(OH)2 dư:
+ Kết tủa trắng: CO2
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ Không hiện tượng: CO
Đáp án B
Sử dụng dung dịch brom, xuất hiện kết tủa trắng → anilin.
Đáp án B