K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2019

Đáp án D

Hiện tượng khi cho viên kẽm (Zn) vào dung dịch axit clohiđric (HCl) là : viên kẽm tan dần, có khí không màu thoát ra.

Phương trình hóa học: Z n   +   2 H C l   →   Z n C l 2   +   H 2 ↑

30 tháng 10 2023

B

\(CuCl_2+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2KCl\\ CuSO_4+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+K_2SO_4\)

30 tháng 11 2021

1: Khi cho vài viên kẽm vào dung dịch CuSO4 để yên vài phút, hiện tượng quan sát được là

A. xuất hiện kết tủa trắng.

B. có 1 lớp màu nâu đỏ bám xung quanh viên kẽm.

\(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)

C. không có hiện tượng gì.

D. xuất hiện kết tủa màu xanh lơ.

2: Oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là:

A. CO2

B. P2O5

C. Na2O

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

D. MgO

3 : Kim loại X tác dụng với HCl sinh ra khí H2. Dẫn khí hidro qua oxit của kim loại Y đun nóng thì thu được kim loại Y. Hai kim loại X, Y lần lượt là:

A. Ca, Cu

\(Ca+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2\\ CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

B. Ag, Cu

C. Hg, Ca

D. Ag, Cu

30 tháng 11 2021

1B

2C

3C

4 tháng 11 2021

D

4 tháng 11 2021

D

12 tháng 10 2017

+ X là khí hiđro, kí hiệu H2

+ Y là đơn chất rắn màu vàng => Y là lưu huỳnh, kí hiệu S

+ Z là khí hiđro sunfua, kí hiệu H2S

+ Dung dịch T có màu xanh lam => T là dung dịch muối của đồng

Mà khối lượng mol của Y là 160 => T là muối đồng (II) sunfat, kí hiệu CuSO4

28 tháng 1 2019

Đáp án A

1: Na2CO3 có thể phản ứng vớiA.HCl                                     B.NaOHC.KNO3                                  D.Mg.2: Cho kẽm (Zn)vào dung dịch HCl. Hiện tượng nào sau đây là chính xác ?A. Kẽm tan dần, có khí thoát ra.      B. Kẽm tan dần.C. Kẽm tan dần, dung dịch chuyển dần sang màu xanh.        D. Không có hiện tượng xảy ra3. Chất phản ứng được với dung dịch HCl tạo ra một chất khí có mùi hắc, nặng hơn không khí và làm...
Đọc tiếp

1: Na2CO3 có thể phản ứng với

A.HCl                                     B.NaOH

C.KNO3                                  D.Mg.

2: Cho kẽm (Zn)vào dung dịch HCl. Hiện tượng nào sau đây là chính xác ?

A. Kẽm tan dần, có khí thoát ra.      

B. Kẽm tan dần.

C. Kẽm tan dần, dung dịch chuyển dần sang màu xanh.        

D. Không có hiện tượng xảy ra

3. Chất phản ứng được với dung dịch HCl tạo ra một chất khí có mùi hắc, nặng hơn không khí và làm đục nước vôi trong là:

A. Zn(OH)2

C. Na2SO3           

C. FeS                 

D. NaCl

4: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau sinh ra chất khí cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh?

A. ZnO + HCl          

B. Zn + HCl        

C. Zn(OH)2+ HCl

D. NaOH + HCl

5 : Phản ứng giữa cặp chất nào gọi là phản ứng trung hòa?

A. axit và bazo

B. Axit và kim loại                 

C. axit và muối

D. axit và oxit

1
30 tháng 11 2021

1: Na2CO3 có thể phản ứng với

A.HCl                                     B.NaOH

C.KNO3                                  D.Mg.

\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)

2: Cho kẽm (Zn)vào dung dịch HCl. Hiện tượng nào sau đây là chính xác ?

A. Kẽm tan dần, có khí thoát ra.      

B. Kẽm tan dần.

C. Kẽm tan dần, dung dịch chuyển dần sang màu xanh.        

D. Không có hiện tượng xảy ra

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

3. Chất phản ứng được với dung dịch HCl tạo ra một chất khí có mùi hắc, nặng hơn không khí và làm đục nước vôi trong là:

A. Zn(OH)2

C. Na2SO3           

C. FeS                 

D. NaCl

\(Na_2SO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+SO_2+H_2O\)

4: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau sinh ra chất khí cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh?

A. ZnO + HCl          

B. Zn + HCl        

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

C. Zn(OH)2+ HCl

D. NaOH + HCl

5 : Phản ứng giữa cặp chất nào gọi là phản ứng trung hòa?

A. axit và bazo

B. Axit và kim loại                 

C. axit và muối

D. axit và oxit

10 tháng 3 2017

Đáp án B

19 tháng 9 2019

Đáp án B

(1) sai vì không tạo thành cặp điện cực có bản chất khác nhau

(2) sai vì tạo kết tủa CuS có màu đen

(3) đúng, vì ban đầu tạo F e 2 C O 3 3 muối này không bền nên bị thủy phân tạo F e ( O H ) 3 màu đỏ nâu và thoát khí C O 2

3 N a 2 C O 3   +   2 F e C l 3   +   3 H 2 O   →   6 N a C l   +   2 F e ( O H ) 3   +   3 C O 2

(4) đúng, vì Al tan được trong dung dịch NaOH:

2 A l   +   2 N a O H   +   2 H 2 O   →   2 N a A l O 2   +   3 H 2

(5) sai vì Fe tác dụng với Cl2 đun nóng tạo thành

F e C l 3     2 F e   +   3 C l 2   2 F e C l 3

Vậy có tất cả 2 nhận xét đúng

 

14 tháng 2 2021

vì clo có tính OXH mạnh hơn brom nên đẩy brom ra khỏi muối \(Cl_2+2NaBr->2NaCl+Br_2\)

brom thoát ra sẽ có khí brom và dung dịch brom 

còn màu nâu là màu của dung dịch brom người ta đã quy ước sẵn rồi nhé 

12 tháng 11 2021

 

Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4,hiện tượng quan sát được là: A. Xuất hiện kết tủa xanh. B. Xuất hiện kết tủa trắng,khí thoát ra. C. sủi bọt khí. D. .Xuất hiện kết tủa nâu đỏ.

 

Kết tủa là \(Cu\left(OH\right)_2\downarrow\) màu xanh.

 

6 tháng 8 2022

Nếu TH chỉ nhỏ vài giọt NaOH thì cho mình hỏi bản thân dung dịch CuSO4 đã màu xanh lam rồi, khi cho NaOH vô dung dịch muối Cu theo lý thuyết thì tạo kết tủa Cu(OH)2 màu xanh lơ. Hai màu này cũng khá giống nhau thì sao nhận biết đc :v