Một điểm sáng S đặt trước thấu kính hội tụ L có tiêu cự 16cm. Phía sau thấu kính có một màn chắn, màn chắn cách thấu kính 32cm. Để thu được ảnh trên màn chắn thì khoảng cách từ vật đến thấu kính là:
A. 16cm
B. 48cm
C. 32cm
D. 24cm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D
Vì ảnh S' có thể hứng được trên màn chắn, nên S' là ảnh thật.
Áp dụng công thức:
Đáp án: A
Ảnh S' không hứng được trên màn nên ảnh này là ảnh ảo
Áp dụng công thức thấu kính hội tụ với ảnh ảo
=> d = 10 cm
Đáp án: D
Để thu được vệt sáng tròn có cùng đường kính đường rìa với thấu kính thì điểm sáng phải đặt tại tiêu điểm chính của thấu kính và vị trí thứ hai cách xa thấu kính hơn tiêu điểm chính 10cm.
Ảnh của S 2 là điểm sáng S ' 2 nằm chính giữa màn với thấu kính(hình vẽ)
Ta có: d 1 = f = 10cm; d 2 = f + 10 = 20cm.
Khoảng cách từ màn tới thấu kính là: 2 d ' 2 = 40cm.
Đáp án D
Để thu được vệt sáng tròn có cùng đường kính đường rìa với thấu kính thì điểm sáng phải đặt tại tiêu điểm chính của thấu kính và vị trí thứ hai cách xa thấu kính hơn tiêu điểm chính 10cm
Ảnh của S 2 là điểm sáng S ' 2 nằm chính giữa màn với thấu kính
1/Xác định bán kính chùm ló trên màn
+ Ta có: d = f = 20 cm nên S nằm ngay trên tiêu điểm F của thấu kính, qua thấu kính ta được chùm ló song song Þ Vệt sáng tròn trên màn M do chùm ló tạo thành, độ lớn bán kính vết sáng được giới hạn bởi các tia đi qua mép thấu kính (hình vẽ).
+ Vì chùm ló song song nên R = r = 4cm Þ Chọn A
Đáp án: C
S' hứng được trên màn nên đây là ảnh thật
Áp dụng công thức:
=> d = 30 cm
=> SO = 30 cm
Đáp án: C
Ảnh S’ là ảnh thật
Áp dụng công thức:
=> d = 32 cm
Vậy khoảng cách từ vật đến thấu kính là 32cm