K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2018

Giải thích: Mục I, SGK/77 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: B

2 tháng 3 2017

Đáp án A

Các Polar High là các khu vực có áp suất khí quyển cao xung quanh các cực Bắc và cực Nam ; Polar High hoạt động cực bắc mạnh hơn vì đất tăng và mất nhiệt hiệu quả hơn biển. Nhiệt độ lạnh ở các vùng cực khiến không khí hạ xuống tạo ra áp suất cao, giống như nhiệt độ ấm quanh xích đạo làm cho không khí tăng lên tạo ra vùng hội tụ giữa các áp suất thấp. Không khí tăng cũng xảy ra...
Đọc tiếp

Các Polar High là các khu vực có áp suất khí quyển cao xung quanh các cực Bắc và cực Nam ; Polar High hoạt động cực bắc mạnh hơn vì đất tăng và mất nhiệt hiệu quả hơn biển. Nhiệt độ lạnh ở các vùng cực khiến không khí hạ xuống tạo ra áp suất cao, giống như nhiệt độ ấm quanh xích đạo làm cho không khí tăng lên tạo ra vùng hội tụ giữa các áp suất thấp. Không khí tăng cũng xảy ra dọc theo các dải áp thấp nằm ngay dưới các cực cao xung quanh vĩ tuyến thứ 50 của vĩ độ. Các vùng hội tụ ngoài hành tinh này bị chiếm giữ bởi các Frông cực nơi các khối không khí có nguồn gốc cực gặp nhau và đụng độ với các vùng có nguồn gốc nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới. Sự hội tụ của không khí tăng này hoàn thành chu kỳ thẳng đứng xung quanh Hoàn lưu khí quyển ở mỗi bán cầu vĩ độ. Liên quan chặt chẽ đến khái niệm này là xoáy cực .

Nhiệt độ bề mặt dưới các Polar High là lạnh nhất trên Trái đất, không có tháng nào có nhiệt độ trung bình trên mức đóng băng. Các khu vực dưới cực cao cũng trải qua lượng mưa rất thấp, dẫn đến chúng được gọi là "sa mạc cực ".

Luồng không khí đi ra ngoài từ các cực để tạo ra các cơn gió đông cực trong Bắc Cực và Nam Cực khu vực này.

0
9 tháng 2 2017

Châu Nam Cực là lục địa lạnh nhất trên Trái Đất. Nhiệt độ tự nhiên thấp nhất ghi nhận được trên Trái Đất là −89,2 °C (−128,6 °F) tại trạm Vostokt của Liên Xô (nay là Nga) ở Nam Cực vào ngày 21 tháng 7 năm 1983.Nhiệt độ này thấp hơn nhiệt độ của nước đá khô 11 °C (20 °F) ở 1 atm áp suất riêng phần, nhưng vì CO2 chỉ chiếm 0,039% trong không khí, nhiệt độ dưới -150 °C có thể cần đạt được để tạo ra tuyết đá khô ở Nam Cực. Nam Cực là hoang mạc lạnh với lượng giáng thủy rất thấp; tại điểm Cực Nam lượng giáng thủy nhận được trung bình ít hơn 10 cm (4 in)/năm. Giá trị nhiệt độ thấp nhất nằm trong khoảng −80 °C (−112 °F) và −95 °C (−139 °F) trong nội địa vào mùa đông và lớn nhất khoảng 5 °C (41 °F) và 15 °C (59 °F) gần bờ biển vào mùa hè. Cháy nắng là một vấn đề về sức khỏe khi mà bề mặt băng tuyết phản xạ gần như toàn bộ tia tử ngoại chiếu lên nó. Theo vĩ độ, thời gian bóng tối kéo dài hoặc ánh sáng ngày liên tục tạo ra khí hậu rất khó chịu đối với con người ở hầu hết các nơi trên lục địa này.

Bề mặt băng tuyết ở trạm Dome Clà dạng đặc trưng của bề mặt Nam Cực.

Phần phía Đông Châu Nam Cực lạnh hơn phần phía Tây do nó có độ cao lớn hơn.Front khí hậu hiếm khi lấn vào sâu trong nội lục, khiến cho phần trung tâm lạnh và khô. Mặc dù không có mưa và tuyết trên phần trung tâm của lục địa, băng ở đây duy trì trong thời gian dài. Tuyết rơi dày phổ biến ở phần ven biển của lục địa, có nơi lượng tuyết rơi lên đến 1,22 mét (48 in) trong 48 giờ.

Ở rìa lục địa, gió Katabatic mạnh thổi qua cao nguyên cực với vận tốc gió bão. Trong nội lục, gió có tốc độ trung bình. Vào những ngày trời trong vào mùa hè, lượng bức xạ mặt trời đến bề mặt Nam Cực nhiều hơn so với xích đạo do có 24 giờ nắng mỗi ngày ở Cực.

Nam Cực lạnh hơn Bắc Cực vì 3 lý do. Thứ nhất, hầu hết lục địa này cao hơn 3.000 m (9.800 ft) so với mực nước biển và nhiệt độ giảm theo độ cao ở tầng đối lưu. Thứ hai, Bắc Băng Dương bao phủ vùng cực Bắc: độ ấm tương đối của biển được truyền qua lớp băng và ngăn nhiệt ở các vùng Bắc Cực đạt đến nhiệt độ cực cao như ở vùng bề mặt Nam Cực. Thứ ba, Trái Đất đạt đến điểm viễn nhật vào tháng 7 (Trái Đất nằm xa Mặt Trời nhất trong mùa đông Nam Cực), và Trái Đất đạt điểm cận nhật vào tháng 1 (lúc đó Trái Đất gần mặt trời nhất vào mùa hè Nam Cực). Khoảng cách quỹ đạo góp phần làm cho mùa đông Nam Cực lạnh hơn (và mùa hè Nam Cực ấm hơn) so với Bắc Cực, nhưng hai nguyên nhân đầu là có ảnh hưởng mạnh nhất.

Nam Cực quang, thường được gọi là ánh sáng phương Nam, là một ánh sáng rực rõ quan sát được trên bầu trời đêm gần Nam Cực tạo ra bởi gió mặt trời với thành phần toàn plasma khi đi qua Trái Đất. Một cảnh tượng đặc biệt khác là bụi kim cương, một đám mây tầng thấp bao gồm các tinh thể băng nhỏ. Nó thường hình thành trong điều kiện trời trong hoặc gần trong, vì vậy mọi người đôi khi cũng gọi nó là bầu trời mưa trong. Mặt trời giả là một hiện tượng quang học trong khí quyển thường gặp, là một điểm sáng bên cạnh mặt trời thật.

5 tháng 7 2019

Đáp án D

25 tháng 10 2021

Môi trường nhiệt đới không có đặc điểm nào dưới đây?
A. Nằm từ 50 đến chí tuyến cả hai bán cầu.
B. Nhiệt độ trung bình trên 200C.
C. Lượng mưa trung bình từ 500 mm – 1500 mm.
D. Thực vật xanh quanh năm phát triển.

25 tháng 10 2021

A.

18 tháng 12 2021

B

18 tháng 12 2021

B

25 tháng 3 2018

- Đường nhiệt độ ít dao động và ở mức cao trên 25oC: nóng quanh năm

- Lượng mưa cả năm khoảng từ 1500mm – 2500mm.

- Cột mưa tháng nào cũng có và ở mức trên 170mm: mưa nhiều và tháng nào cũng có mưa.

- Sự chênh lệch lượng mưa giữa tháng thấp nhất và tháng cao nhất khoảng 80 mm.

3 tháng 11 2017

Đáp án C

Câu 47. Môi trường nhiệt đới nằm trong khoảng: A. Giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam.B. Vĩ tuyến 50 đến chí tuyến Bắc (Nam).C. Vĩ tuyến 50B đến vòng cực Bắc.D. Chí tuyến Nam đến vĩ tuyến 400N. Câu 48. Đặc trưng của khí hậu nhiệt đới là:A. Nhiệt độ trung bình năm không quá 200C, khí hậu mát mẻ quanh năm.B. Nhiệt độ cao, khô hạn quanh năm.C. Nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có một thời kì khô hạn (tháng 3 – 9).D....
Đọc tiếp

Câu 47. Môi trường nhiệt đới nằm trong khoảng:

 

A. Giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam.

B. Vĩ tuyến 50 đến chí tuyến Bắc (Nam).

C. Vĩ tuyến 50B đến vòng cực Bắc.

D. Chí tuyến Nam đến vĩ tuyến 400N.

 

Câu 48. Đặc trưng của khí hậu nhiệt đới là:

A. Nhiệt độ trung bình năm không quá 200C, khí hậu mát mẻ quanh năm.

B. Nhiệt độ cao, khô hạn quanh năm.

C. Nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có một thời kì khô hạn (tháng 3 – 9).

D. Nóng ẩm quanh năm, lượng mưa và độ ẩm lớn.

Câu 49. Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào?

 

A. Môi trường xích đạo ẩm.

B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.

C. Môi trường nhiệt đới.

D. Môi trường ôn đới.

 

Câu 50. Hạn chế của tài nguyên đất ở môi trường nhiệt đới là:

 

A. Nghèo mùn, ít chất dinh dưỡng.

B. Đất ngập úng, glây hóa

C. Đất bị nhiễm phèn nặng.

D. Dễ bị xói mòn, rửa trôi hoặc thoái hóa.

 

Câu 51. Chế độ nước của sông ngòi khí hậu nhiệt đới là:

A. Phân hóa theo mùa, mùa lũ trùng mùa mưa, mùa cạn trùng mùa khô.

B. Sông ngòi nhiều nước quanh năm.

C. Sông ngòi ít nước quanh năm, do lượng mưa rất thấp.

D. Chế độ nước sông thất thường.

Câu 52. Môi trường nhiệt đới rất thích hợp cho loại cây trồng nào?

 

A. Rau quả ôn đới.

B. Cây lương thực và cây công nghiệp nhiệt đới.

C. Cây dược liệu.

D. Cây công nghiệp có nguồn gốc ôn đới.

 

Câu 53. Thiên nhiên môi trường nhiệt đới chủ yếu thay đổi theo:

 

A. Vĩ độ và độ cao địa hình.

B. Đông – tây và theo mùa.

C. Bắc – nam và đông – tây.

D. Vĩ độ và theo mùa.

 

Câu 54. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu của môi trường nhiệt đới?

 

A. Nhiệt độ cao quanh năm (trên 200C).

B. Trong năm có một thời kì khô hạn từ 3-9 tháng.

C. Có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.

D. Lượng mưa trung bình năm rất lớn (từ 1500 – 2000mm).

 

Câu 55. Nguyên nhân hình thành đất feralit có màu đỏ vàng ở môi trường nhiệt đới là do:

 

A. Sự rửa trôi của các bazơ dễ tan như Ca+, K, M+.

B. Sự tích tụ ôxit sắt.

C. Sự tích tụ ôxit nhôm.

D. Sự tích tụ ôxit sắt và ôxit nhôm.

 

Câu 56. Đi từ vĩ tuyến 50 về phía hai chí tuyến, các thảm thực vật của môi trường nhiệt đới là:

A. Rừng rậm xanh quanh năm, rừng thưa, xavan.

B. Rừng thưa, xa van, nửa hoang mạc.

C. Xa van, rừng thưa, nửa hoang mạc.

D. Rừng lá rộng, rừng thưa, xavan.

Câu 57: Đặc điểm nào sau đây không đúng với thiên nhiên của môi trường nhiệt đới?

A.Thay đổi theo mùa

B.Mùa mưa cây cỏ xanh tốt, mùa khô hạn cây cỏ úa vàng

C.Nhóm đất chủ yếu là đất feralit có màu đỏ vàng

D.Thực vật quanh năm xanh tốt, rậm rạp

Câu 58: Hai đặc điểm tiêu biểu của sinh vật môi trường nhiệt đới là

A.Thưa thớt và giảm dần về hai chí tuyến

B.Thay đổi theo mùa và giảm dần về hai chí tuyến

C.Thay đổi theo mùa và tăng dần về hai chí tuyến

D.Sinh trưởng nhanh và tăng dần về hai chí tuyến.

Câu 59: Nhiệt độ trung bình năm ở môi trường nhiệt đới là trên

A.20oC                 B. 23°c                      C. 18°C                      D. 25°C

Câu 60: Lượng mưa trung bình năm của Môi trường nhiệt đới là

 

A.500mm - 1500mm

B.1000mm - 1500mm

C.1500mm - 2000mm

D.2000mm 2500mm

 

Câu 61: Ở vùng nhiệt đới, trong năm có một thời kì khô hạn kéo dài từ

 

A.3 đến 6 tháng

B.3 đến 7 tháng

C.3 đến 8 tháng

D.3 đến 9 tháng

 

Câu 62: Ở môi trường nhiệt đới, càng gần đến chí tuyến thì thời kì khô hạn càng

 

A.Kéo dài, biên độ nhiệt càng lớn

B.Kéo dài, biên độ nhiệt càng nhỏ

C.Rút ngắn, biên độ nhiệt càng lớn

D.Rút ngắn, biên độ nhiệt càng nhỏ

 

Câu 63: Môi trường nhiệt đới phân bố rõ ở vùng nào?

 

A.Châu phi, châu Mĩ, lục địa Ôxtraylia

B.Châu Phi, châu Mĩ, châu Âu

C.Châu Phi, châu mĩ, châu Á.

D.Châu Á, châu Âu, châu Đại Dương

 

Câu 64: Đi từ vĩ tuyến 5o về phía hai chí tuyến, các thảm thực vật của môi trường nhiệt đới là

A.Rừng rậm xanh quanh năm, rừng thưa, xavan.

B.Rừng thưa, xavan, nửa hoang mạc.

C.Xavan, rừng thưa, nửa hoang mạc.

D.Rừng lá rộng, rừng thưa, xavan.

Câu 65. “Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường”. Đặc điểm trên nói về môi trường tự nhiên nào?

 

A. Môi trường xích đạo ẩm.

B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.

C. Môi trường nhiệt đới.

D. Môi trường ôn đới.

 

Câu 66. Môi trường nhiệt đới gió mùa phân bố điển hình ở khu vực nào trên Trái Đất?

 

A. Nam Á, Đông Nam Á

B. Nam Á, Đông Á

C. Tây Nam Á, Nam Á.

D. Bắc Á, Tây Phi.

 

Câu 67. Hướng gió chính vào mùa đông ở môi trường nhiệt đới gió mùa là:

 

A. Tây Nam.

B. Đông Bắc.

C. Đông Nam.

D. Tây Bắc.

 

Câu 68. Loại gió nào mang lại lượng mưa lớn cho môi trường nhiệt đới gió mùa?

 

A. Gió mùa Tây Nam.

B. Gió mùa Đông Bắc.

C. Gió Tín phong.

D. Gió Đông Nam.

 

Câu 69. Sự thất thường trong chế độ mưa ở môi trường nhiệt đới gió mùa đã gây ra thiên tai nào sau đây?

 

A. Động đất, sóng thần.

B. Bão, lốc.

C. Hạn hán, lũ lụt.

D. Núi lửa.

 

Câu 70. Thảm thực vật nào sau đây không thuộc môi trường nhiệt đới gió mùa?

 

A. Rừng cây rụng lá vào mùa khô.

B. Đồng cỏ cao nhiệt đới.

C. Rừng ngập mặn.

D. Rừng rậm xanh quanh năm.

 

Câu 71Cây lương thực đặc trưng ở môi trường nhiệt đới gió mùa?

 

A. Cây lúa mì.

B. Cây lúa nước.

C. Cây ngô.

D. Cây lúa mạch.

0