hoà tan hoàn toàn 200ml dung dịch NaOH 1M với dung dịch muối CuCl2 2M. a) Viết PTHH phản ứng xảy ra. b) Tính thể tích CuCl2 tham gia phản ứng. c) Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,PTHH:CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\\ Cu\left(OH\right)_2\rightarrow^{t^0}CuO+H_2O\\ b,n_{CuCl_2}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CuO}=0,2\cdot80=16\left(g\right)\\ c,n_{NaCl}=2n_{CuCl_2}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{NaCl}=0,4\cdot58,5=23,4\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{NaCl}=\dfrac{23,4}{200}\cdot100\%=11,7\%\)
nCuO=0.2(mol)
CuO+2HCl->CuCl2+H2O
0.2 0.4 0.2
m muối=0.2*(64+71)=27(g)
m HCl=14.6(g)
CM=0.4/0.2=2(M)
Số mol của đồng (II) clorua
nCuCl2 = \(\dfrac{m_{CuCl2}}{M_{CuCl2}}=\dfrac{27}{135}=0,2\left(mol\right)\)
Số mol của natri hidroxit
nNaOH = \(\dfrac{m_{NaOH}}{M_{NaOH}}=\dfrac{6}{40}=0,15\left(mol\right)\)
a) Pt : CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl\(|\)
1 2 1 1
0,2 0,15 0,075
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,15}{2}\)
⇒ CuCl2 dư , NaOH phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol NaOH
Số mol của đồng (II) hidroxit
nCu(OH)2 = \(\dfrac{0,15.1}{2}=0,075\left(mol\right)\)
Khối lượng của đồng (II) hidroxit
mCu(OH)2= nCu(OH)2 . MCu(OH)2
= 0,075 . 98
= 7,35 (g)
b) Số mol dư của dung dịch đồng (II) clorua
ndư = nban đầu - nmol
= 0,2 - (\(\dfrac{0,15.1}{2}\))
= 0,125 (g)
Khối lượng dư của dung dịch đồng (II) clorua
mdư = ndư. MCuCl2
= 0,125 . 135
= 16,875 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng= mCuCl2 + mNaOH - mCu(OH)2
= 250 + 150 - 7,35
= 392,65 (g)
Nồng độ phần trăm của đồng (II) clorua
C0/0CuCl2 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{7,35.100}{392,65}=1,87\)0/0
Nồng độ phần trăm của dung dịch natri hidroxit
C0/0NaOH = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{16,875.100}{392,65}=4,3\)0/0
c) Pt : AgNO3 + NaOH → AgOH + NaNO3\(|\)
1 1 1 1
0,15 0,15
Số mol của bạc nitrat
nAgNO3 = \(\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
Thể tích của dung dịch bạc nitrat cần dùng
CMAgNO3 = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,15}{2}=0,075\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(a)2NaOH+CuCl_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\\ b)n_{NaOH}=\dfrac{4}{40}=0,1mol\\ n_{CuCl_2}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1:2=0,05mol\\ m_{ddCuCl_2}=\dfrac{0,05.135}{10}\cdot100=67,5g\\ c)n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,1mol\\ C_{\%NaCl}=\dfrac{0,1.58,5}{\dfrac{4}{10}\cdot100+67,5-0,05.98}\cdot100=14,0625\%\)
bạn xem lại xem 13.5(g) hay 13.8g nhé ^^ ,cho tròn số ý mà
CuCl2+2NaOH->Cu(OH)2+2NaCl
nCuCl2=13.5:138=0.1(mol)
nNaOH=20:40=0.5(mol)
theo pthh:nNaOH=2nCuCl2
theo bài ra,nNaOH=5 nCuCl2->NaOH dư tính theo CuCl2
theo pthh,nCu(OH)2=nCuCl2->nCu(OH)2=0.1(mol)
mCu(OH)2=0.1*98=9.8(g)
b)PTHH:Cu(OH)2+2HCl->CuCl2+2H2O
theo pthh:nHCl=2nCu(OH)2->nHCl=0.1*2=0.2(mol)
mHCl=0.2*36.5=7.3(g)
mDD HCl=7.3*100:10=73(g)
\(a,PTHH:CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\\ Cu\left(OH\right)_2\rightarrow^{t^o}CuO+H_2O\)
Hiện tượng: Dung dịch màu xanh nhạt dần, xuất hiện kết tủa màu xanh lơ
Phản ứng phân hủy Cu(OH)2 sinh ra chất rắn CuO màu đen và nước
\(b,n_{CuCl_2}=\dfrac{13,5}{135}=0,1\left(mol\right)\\ m_{NaOH}=\dfrac{200\cdot2,5\%}{100\%}=5\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{NaOH}=\dfrac{5}{40}=0,125\left(mol\right)\)
Vì \(\dfrac{n_{CuCl_2}}{1}>\dfrac{n_{NaOH}}{2}\) nên CuCl2 dư
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuO}=0,0625\left(mol\right)\\ \Rightarrow m=m_{CuO}=0,0625\cdot80=5\left(g\right)\)
\(c,n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,125\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{NaCl}=0,125\cdot58,5=7,3125\left(g\right)\\ m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,0625\cdot98=6,125\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{dd_{Cu\left(OH\right)_2}}=13,5+200-7,3125=206,1875\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{6,125}{206,1875}\cdot100\%\approx2,97\%\)