K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2021

bạn xem lại xem 13.5(g) hay 13.8g nhé ^^ ,cho tròn số ý mà

CuCl2+2NaOH->Cu(OH)2+2NaCl

nCuCl2=13.5:138=0.1(mol)

nNaOH=20:40=0.5(mol)

theo pthh:nNaOH=2nCuCl2

theo bài ra,nNaOH=5 nCuCl2->NaOH dư tính theo CuCl2

theo pthh,nCu(OH)2=nCuCl2->nCu(OH)2=0.1(mol)

mCu(OH)2=0.1*98=9.8(g)

b)PTHH:Cu(OH)2+2HCl->CuCl2+2H2O

theo pthh:nHCl=2nCu(OH)2->nHCl=0.1*2=0.2(mol)

mHCl=0.2*36.5=7.3(g)

mDD HCl=7.3*100:10=73(g) 

17 tháng 11 2021

\(a,PTHH:CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\\ Cu\left(OH\right)_2\rightarrow^{t^o}CuO+H_2O\)

Hiện tượng: Dung dịch màu xanh nhạt dần, xuất hiện kết tủa màu xanh lơ

Phản ứng phân hủy Cu(OH)2 sinh ra chất rắn CuO màu đen và nước

\(b,n_{CuCl_2}=\dfrac{13,5}{135}=0,1\left(mol\right)\\ m_{NaOH}=\dfrac{200\cdot2,5\%}{100\%}=5\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{NaOH}=\dfrac{5}{40}=0,125\left(mol\right)\)

Vì \(\dfrac{n_{CuCl_2}}{1}>\dfrac{n_{NaOH}}{2}\) nên CuCl2 dư

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuO}=0,0625\left(mol\right)\\ \Rightarrow m=m_{CuO}=0,0625\cdot80=5\left(g\right)\)

\(c,n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,125\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{NaCl}=0,125\cdot58,5=7,3125\left(g\right)\\ m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,0625\cdot98=6,125\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{dd_{Cu\left(OH\right)_2}}=13,5+200-7,3125=206,1875\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{6,125}{206,1875}\cdot100\%\approx2,97\%\)

15 tháng 8 2017

Gọi số mol của BaO, BaCO3, NaHCO3 trong 30,19g hh lần lượt là x, y, z

Có 153x + 197y + 84z = 30,19

Phần 1:

BaO + H2O → Ba(OH)2

x                         x

OH- + HCO3- → CO32- + H2O

Ba2+ + CO32- → BaCO3

n kết tủa = 0,11

Phần 2:

BaCO3 →BaO + CO2

y                       y

2NaHCO3 → Na2CO3 + H2O + CO2

z                    z/2                   z/2                    

=> mCO2 + mH2O = 30,19 – 26,13 = 4,06

=> 44 (y + z/2) + 18 . z/2= 4,06

TH1:  Ba tạo kết tủa hoàn toàn thành BaCO3 và NaHCO3

=> nBaCO3 = nBaCO3 + nBaO = 0,11 => Không thỏa mãn

TH2: Ba(OH)2 dư và NaHCO3 hết

=> x + y = 0,11 và y + z = 0,11

=> x = 0,1; y = 0,05 và z = 0,06

a.

hh Y gồm BaO: 0,15 mol; Na2CO3: 0,03 mol

BaO + H2O → Ba(OH)2

0,15                     0,15

Ba(OH)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaOH

0,15                 0,03        0,03          0,06

=> m kết tủa = 0,03 . 197 = 5,91g

m dd = m chất rắn + mH2O – mBaCO3 = 26,13 + 79,78 – 5,91 = 100

nAl2(SO4)3 = 0,02 => nAl3+ = 0,04; nSO42- = 0,06

Ba2+ + SO42- → BaSO4

0,06       0,06      0,06

nAl(OH)3 = 0,01 => mAl(OH)3 = 0,78g

m = 0,78 + 0,06 . 233 = 14,76g

1 tháng 12 2018

Cho X là hỗn hợp của 3 chất gồm kim loại M, oxit và muối sunfat của kim loại M. Biết M có hóa trị II không đổi trong các hợp chất. Chia 29,6 gam X thành hai phần bằng nhau: – Phần 1: đem hòa tan tỏng dung dịch H2SO4loãng dư thu được dung dịch A, khí B. Lượng khí B này vừa đủ để khử hết 16 gam CuO. Sau đó cho dung dịch A tác dụng với dung dịch KOH dư, đến khi kết thúc phản ứng thu được kết...
Đọc tiếp

Cho X là hỗn hợp của 3 chất gồm kim loại M, oxit và muối sunfat của kim loại M. Biết M có hóa trị II không đổi trong các hợp chất. Chia 29,6 gam X thành hai phần bằng nhau:

– Phần 1: đem hòa tan tỏng dung dịch H2SO4loãng dư thu được dung dịch A, khí B. Lượng khí B này vừa đủ để khử hết 16 gam CuO. Sau đó cho dung dịch A tác dụng với dung dịch KOH dư, đến khi kết thúc phản ứng thu được kết tủa C. Nung C đến khối lượng không đổi thì thu được 14 gam chất rắn.

– Phần 2: cho tác dụng với 200 ml dung dịch CuSO4 1,5M. Sau khi kết thúc phản ứng tách bỏ chất rắn, cô cạn phần dung dịch thì thu được 46 gam muối khan.

a) Viết phương trình phản ứng xảy ra và xác định kim loại M.

b) Tính phần trăm khối lượng các chất trong X.

1
25 tháng 4 2017

Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol

=> M = 24 (Mg)

b.

1 tháng 9 2019

a.

b. 

9 tháng 8 2021

a,\(n_{FeCl_2}=0,25.0,2=0,05\left(mol\right);n_{NaOH}=0,25.0,5=0,125\left(mol\right)\)

PTHH: FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl

Mol:      0,05                         0,05           0,1

Tỉ lệ:\(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0.125}{2}\) ⇒ FeCl2 pứ hết;NaOH dư

PTHH: \(Fe\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}FeO+H_2O\)

Mol:          0,1              0,1

⇒ m=mFeO = 0,1.72 = 7,2 (g)

b,\(C_{MNaOHdư}=\dfrac{0,125-0,1}{0,5}=0,05M\)

  \(C_{MNaCl}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)

25 tháng 11 2017

BTKL

mX + mdd HNO3 = mdd X + mH2O + m↑

=> mdd X = 11,6 + 87,5 – 30 . 0,1 – 46 . 0,15 = 89,2g

=> C%Fe(NO3)3 = 13,565%

26 tháng 2 2018

Tính toán theo PTHH :

Mg + CuSO4 → Cu  + MgSO4

Mg + FeSO4  → Fe  + MgSO4

Ba(OH)2 + MgSO4  → BaSO4 + Mg(OH)2

Ba(OH)2 + FeSO4  → BaSO4 + Fe(OH)2

Mg(OH)2  → MgO + H2O

2 Fe(OH)2  + ½ O2  → Fe2O3 + 2 H2O

Giả sư dung dịch muối phản ứng hết

=> n Fe = n FeSO4 = 0,2 . 1= 0,2 mol    => m Fe = 0,2 . 56 = 11,2 g

=> n Cu =n CuSO4 = 0,2 . 0,5 = 0,1 mol  => m Cu = 0,1 . 64 = 6,4 g

=> m chất rắn  = 11,2 + 6,4  = 17,6 g > 12 g > 6,4

=> kim loại Fe dư sau phản ứng Vì CuSO4 phản ứng trước sau đó mới đến FeSO4 phản ứng

CuSO4 đã hết và phản ứng với 1 phần FeSO4

12 g = m Cu + m Fe phản ứng  = 6,4 g  + m Fe phản ứng  

=> m Fe  = 5,6 g   => n Fe = 0,1 mol  => n FeSO4  = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol

Theo PTHH : n Mg = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol  ( bắng số mol CuSO4 và FeSO4 phản ứng )

Theo PTHH : n Mg = n MgSO4 = n Mg(OH)2 = n MgO = 0,2 mol

                        n FeSO4 dư = n Fe(OH)2 = n Fe2O3  . 2 = 0,1 mol

=> n Fe2O3 = 0,1 mol

=> m chất rắn = m Fe2O3 + m MgO = 0,1 . 160 + 0,2 . 40  = 24 g

24 tháng 3 2018

Pt:

Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

0,1       → 0,4              0,1       0,1

Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4

0,1 ←0,1                 0,1       0,2

Rắn B là 0,1 mol Cu → x = 6,4 (g)