Giải dùm e vs! Thanks trc ạ :")
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1,\\ a,=3x\left(1-3y\right)\\ b,=9xy\left(2xy-x^2+4y\right)\\ c,=\left(x-y\right)\left(15x-5y\right)=5\left(x-y\right)\left(3x-y\right)\\ 2,\\ a,\Rightarrow2x^2\left(x^2-4\right)=0\Rightarrow2x^2\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\\ b,\Rightarrow\dfrac{2}{5}x\left(x+10\right)-\left(x+10\right)=0\\ \Rightarrow\left(x+10\right)\left(\dfrac{2}{5}x-1\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-10\\\dfrac{2}{5}x=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-10\\x=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
\(3,\)
\(a,\left\{{}\begin{matrix}AK=KD\\BI=IC\end{matrix}\right.\Rightarrow KI\) là đtb hình thang ABCD
\(b,\) Vì KI là đtb hình thang ABCD nên \(KI=\dfrac{AB+CD}{2}=\dfrac{17}{2}=8,5\left(cm\right)\)
\(c,\) \(\left\{{}\begin{matrix}AK=KD\\KE//AB\end{matrix}\right.\Rightarrow BE=ED\Rightarrow KE\) là đtb tam giác ABD
\(\Rightarrow KE=\dfrac{1}{2}AB=2,5\left(cm\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}BI=IC\\IF//AB\end{matrix}\right.\Rightarrow AF=FC\Rightarrow IF\) là đtb tam giác ABC
\(\Rightarrow IF=\dfrac{1}{2}AB=2,5\left(cm\right)\)
Ta có \(EF=KI-KE-IF=8,5-2,5-2,5=3,5\left(cm\right)\)
Lời giải:
\(P.\frac{1}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{(x-1)+2\sqrt{x-1}+1}+\sqrt{(x-1)-2\sqrt{x-1}+1}}{\sqrt{(2x-1)+2\sqrt{2x-1}+1}-\sqrt{(2x-1)-2\sqrt{2x-1}+1}}\)
\(=\frac{\sqrt{(\sqrt{x-1}+1)^2}+\sqrt{(\sqrt{x-1}-1)^2}}{\sqrt{(\sqrt{2x-1}+1)^2}-\sqrt{(\sqrt{2x-1}-1)^2}}\)
\(=\frac{\sqrt{x-1}+1+\sqrt{x-1}-1}{\sqrt{2x-1}+1-(\sqrt{2x-1}-1)}=\frac{2\sqrt{x-1}}{2}=\sqrt{x-1}\)
11. \(I=\int\limits^2_1x\sqrt{x^2+1}dx\)
Đặt \(\sqrt{x^2+1}=t\Leftrightarrow x^2=t^2-1\Rightarrow xdx=tdt\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\Rightarrow t=\sqrt{2}\\x=2\Rightarrow t=\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)
\(I=\int\limits^{\sqrt{5}}_{\sqrt{2}}t.tdt=\int\limits^{\sqrt{5}}_{\sqrt{2}}t^2dt=\dfrac{1}{3}t^3|^{\sqrt{5}}_{\sqrt{2}}=\dfrac{1}{3}\left(5\sqrt{5}-2\sqrt{2}\right)\)
12. Đặt \(\sqrt[3]{8-4x}=t\Rightarrow x=\dfrac{8-t^3}{4}\Rightarrow dx=-\dfrac{3}{4}t^2dt\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow t=2\\x=2\Rightarrow t=0\end{matrix}\right.\)
\(I=\int\limits^0_2t.\left(-\dfrac{3}{4}t^2dt\right)=\dfrac{3}{4}\int\limits^2_0t^3dt=\dfrac{3}{16}t^4|^2_0=3\)
13. Đặt \(\sqrt{3-2x}=t\Rightarrow x=\dfrac{3-t^2}{2}\Rightarrow dx=-tdt\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow t=\sqrt{3}\\x=1\Rightarrow t=1\end{matrix}\right.\)
\(I=\int\limits^1_{\sqrt{3}}\dfrac{-tdt}{t}=\int\limits^{\sqrt{3}}_1dt=t|^{\sqrt{3}}_1=\sqrt{3}-1\)
+ Mở bài:
– Giới thiệu đôi nét về tác giả Nam Cao: Sinh ra và lớn lên ở miền quê nên trong văn của ông thường nhắc tới những người nông dân. Qua văn của Nam Cao hình ảnh người nông dân Việt Nam Trước và sau cách mạng tháng Tám 1945 hiện lên rõ nét, chân thực nhất.
– Truyện ngắn “Lão Hạc” là một truyện ngắn hay mà nhà văn Nam Cao đã viết tặng người nông dân. Qua tác phẩm này tác giả muốn tố cáo tội ác của chế độ phong kiến.
+ Thân bài:
– Phác họa về hình ảnh Lão Hạc một người đàn ông hơn 60 tuổi cũng như bao người đàn ông nông dân Việt Nam
– Hoàn cảnh gia đình của nhân vật Lão Hạc như thế nào? Ông có những đặc điểm tính cách như thế nào?
– Cuộc sống đói khổ lão ăn khoai, ăn hết khoai lão ăn củ chuối cái gì có thể ăn mà không chết thì lão ăn. Nhưng lão vẫn cầm cự được dù cái đói cái khổ luôn bủa vây xung quanh lão
– Phân tích tình cảm của Lão Hạc dành cho con chó của mình như thế nào? Lão thường gọi con chó bằng những tình cảm thương mến như cha đối với con.
– Lão Hạc lại là mẫu người chuẩn mực về đạo đức trong xã hội lúc bấy giờ. Một xã hội tha hóa về đạo đức, và lối sống người ta thờ ơ với nỗi đau của người xung quanh mình.
– Phản ánh tội ác của xã hội, một xã hội mà bọn cường hào ác bá, bọn địa chủ chỉ nhăm nhăm vơ vét cho bản thân mình tìm cách cướp đoạt của người dân khốn khổ để thỏa mãn mình.
– Phân tích nguyên nhân cái chết của Lão Hạc, cần nói rõ được cái chết của lão là do xã hội xô đẩy lão đến bước đường cùng. Tố cáo tội ác của chế độ một lần nữa.
– Phân tích về con đường tìm cách chất của Lão Hạc trước lúc chết lão đi tìm bả chó lão tìm đến Binh Tư một tên chuyên trộm cắp vặt của người khác, để xin bả chó tự giải thoát mình.
– Khái quát nhân vật Lão Hạc cũng là người cha điển hình trong văn học Việt Nam bởi lão là người yêu thương con trai mình hết mực. Lão làm gì thì làm vẫn luôn nhớ tới đứa con đang ở nơi xa.
– Lão Hạc còn là người có lòng tự trọng, tự tôn rất cao, cũng là người biết tiên đoán mọi việc trước khi chết lão còn sang nhà thầy giáo gửi gắm thư từ giấy tờ nhà và tiền bạc.
– Tác giả Nam Cao đã viết một cách rất chân thành, mộc mạc, chính lối viết giản dị mộc mạc đó đã xây dựng hình tượng Lão Hạc vừa gần gũi người dân vừa không kém phần bi tráng. Bi tráng trong cốt cách của nhân vật, còn giản dị trong lối sống. Từ ngữ nhà văn sử dụng trong tác phẩm sinh động, ấn tượng, giàu tính tạo hình và hết sức gợi cảm.
+ Kết
– Qua nhân vật lão Hạc, nhà văn muốn lên án tội ác của chế độ cũ của chiến tranh đã làm con người Việt Nam khi đó một cổ hai tròng quá đáng thương .
– Đồng thời nó cũng thể hiện cái nhìn nhân sinh quan của tác giả với cuộc sống đó là một cái nhìn giàu lòng nhân văn, nhân đạo biết chia sẻ với nỗi khốn khổ của người dân xung quanh mình.
Lão Hạc là một người nông dân bình thường,như bao người dân khác lão Hạc phải chịu rất nhiều những áp bức,bóc lột của thời đại phong kiến.Vợ lão mất sớm,con trai duy nhất của lão vĩ không có tiền cưới vợ nên phẫn chí bỏ đi đồn điền ao su.Lão thương con,mong muốn con có được hạnh phúc...nhưng do hoàn cảnh nên lão không làm cách nào để chu toàn hạnh phúc cho con.Cuối cùng,lao hỉ biết khóc mà nhìn con đi mặc dù lão biết rõ''Đồn điền cao su đi dễ khó về''.Lão biết chứ nhưng lão nào có thể quản được quyết định của con?Hằng ngày lao hỉ biết quang quẩn bên mảnh vườn và con chó Vàng,con chó đó là kỉ vật cuối cùng mà người con trai để lại cho lão.Lão yêu thương nó hết mực,chăm sóc nó cẩn thận tới mức chia cho nó từng miếng ăn,lão cho nó ăn vào bát và trò chuyện với nó như một người bạn.Lão cưng chiều nó không phải đơn giản là nó đẹp nó khôn cũng không phải vì yêu loài chó.Lão thương nó vì nó như thể một sợi dây rang buộc duy nhất giữa lão và con trai lão.Lão xem nó như con và khi nhìn nó lão lại nhớ tới đứa con trai của mình.
Lão rất thương con nên lão thà rằng phải chịu khổ cực,thậm chí là phải chết lão cũng không chịu bán hay động tới một sào vườn nào của con.Lão sợ nếu bán thì sau này con lão về lấy cái gì mà kiếm miếng cơm manh áo?Ở đâu mà lập nghiệp sinh nhai?Một sự thật hiển nhiên nếu lão bán đi mảnh vườn thì lão sẽ thoát ra khỏi cảnh khốn khó.Nhưng lão không chịu bán.Vì sao?Đúng chính là vì lão''Yêu-Thương-Con''.
Tuổi già cô đơn và nghèo đói...
Cuộc đời đau khổ đã dồn ép lão tới tột ùng của vực sâu,không còn cách nào khác,lão dành phải dứt ruột mà bán đi con chó Vàng,người bầu bạn duy nhất của lão khi về già để rồi khi bán xong lão lại huhu khóc như trẻ con vì mình đã nỡ lừa 1 con chó.
Sau khi bán xong lão sang gửi ông giáo ba mươi đồng bạc và nhờ ông trong nom hộ mảnh vườn.Kể từ hôm ấy lao chỉ ăn mỗi khoai,sau khi khoai hết thì lão chế được món gì thì ăn món đó.
Dù đói nghèo như vậy nhưng lão không hề bị tội lỗi cám dỗ.Lão không theo Binh Tư trộm chó cũng từ chối hết thảy mọi sự giúp đỡ của ông giáo một cách hách dịch.Thử hỏi một người dù chết cũng không muốn làm phiền tới hàng xóm thì làm sao dám làm gánh nặng cho ai?...Thời đó khổ lắm,lão khổ nhưng hàng xóm láng giềng cũng đâu thua gì...
Rồi cái gì cũng sẽ đến ,không trước thì sau.Cái chết đến với lão một cách đau đớn bất ngờ và nghìn lần đột ngột.Kết thúc đời của mình bằng cách ăn bả chó sao???Tại sao?Lão có thể chọn cách chết nhẹ nhàng hơn mà....sao lão lai kết thúc đời mình giống như kết thúc đời của một con chó?Là do......lão hận mình vì đã lừa chết cậu vàng sao?
Mong sẽ giúp được bạn
a) \(P=\dfrac{x^2-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}+\dfrac{2\left(x-1\right)}{\sqrt{x}-1}\left(x>0,x\ne1\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}+\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(2\sqrt{x}+1\right)+2\left(\sqrt{x}+1\right)=x-\sqrt{x}+1\)
b) \(P=x-\sqrt{x}+1=\left(\sqrt{x}\right)^2-2.\sqrt{x}.\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)
\(=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow P_{min}=\dfrac{3}{4}\) khi \(x=\dfrac{1}{4}\)
c) \(Q=\dfrac{2\sqrt{x}}{P}=\dfrac{2\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2\sqrt{x}>0\left(x>0\right)\\x+\sqrt{x}+1>0\end{matrix}\right.\Rightarrow Q>0\)
Lại có: \(3x-5\sqrt{x}+3=3\left(\left(\sqrt{x}\right)^2-2.\sqrt{x}.\dfrac{5}{6}+\left(\dfrac{5}{6}\right)^2\right)+\dfrac{11}{12}\)
\(=3\left(\sqrt{x}-\dfrac{5}{6}\right)^2+\dfrac{11}{12}>0\)
\(\Rightarrow3x-5\sqrt{x}+3>0\Rightarrow3x-3\sqrt{x}+3>2\sqrt{x}\Rightarrow3\left(x-\sqrt{x}+1\right)>2\sqrt{x}\)
\(\Rightarrow3>\dfrac{2\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}\Rightarrow Q< 3\Rightarrow0< Q< 3\)
mà \(Q\in Z\Rightarrow Q\in\left\{1;2\right\}\)
Từ\(Q\) tính ta x thôi
a, \(P=\dfrac{x^2-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}+\dfrac{2\left(x-1\right)}{\sqrt{x}-1}\)ĐK : \(x>0;x\ne1\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}+\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-1}\)
\(=x-\sqrt{x}-2\left(\sqrt{x}+1\right)+2\left(\sqrt{x}+1\right)=x-\sqrt{x}-2\sqrt{x}-2+2\sqrt{x}+2\)
\(=x-\sqrt{x}\)
b, Ta có : \(x-\sqrt{x}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}\ge-\dfrac{1}{4}\)
Dấu ''='' xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{4}\)
Vậy GTNN P là -1/4 khi x = 1/4
c, Ta có : \(G=\dfrac{2\sqrt{x}}{P}\Rightarrow G=\dfrac{2\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}}=\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
\(\sqrt{x}-1\) | 1 | -1 | 2 | -2 |
\(\sqrt{x}\) | 2 | 0 | 3 | -1 |
x | 4 | 0 ( loại ) | 9 | loại |
Gọi thời gian làm riêng 1 mình xong con mương của đội (I) và (II) lần lượt là x và y (ngày) với x;y>0
Trong 1 ngày hai đội lần lượt đào được \(\dfrac{1}{x}\) và \(\dfrac{1}{y}\) phần con mương
Do hai đội dự định cùng đào xong trong 10 ngày nên:
\(10\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)=1\Rightarrow\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{10}\) (1)
Trong 6 ngày hai đội làm chung được: \(\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\) phần con mương
Do đó trong 4 ngày còn lại đội 2 cần đào \(1-\dfrac{3}{5}=\dfrac{2}{5}\) phần con mương
Năng suất đội 2 gấp đôi đội (I) nên trong 4 ngày đó, mỗi ngày đội 2 đào được \(\dfrac{2}{x}\) phần con mương.
Ta có phương trình: \(4.\dfrac{2}{x}=\dfrac{2}{5}\Rightarrow x=20\)
Thế vào (1) \(\Rightarrow\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{10}\Rightarrow y=20\)
Vậy nếu làm riêng thì mỗi đội phải mất 20 ngày