Bài thơ được tác giả chia làm 4 phần. Hãy ghép đoạn thơ ở cột A tương ứng với nội dung được thể hiện trong cột B.
A. 1 - b; 2 - a; 3 - c; 4 - d.
B. 1 - d; 2 - a; 3 - b; 4 - c.
C. 1 - a; 2 - b; 3 - d; 4 - c.
D. 1 - c; 2 - d; 3 - a; 4 - b.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khổ 1: Hình ảnh con cò theo lời ru đến với tuổi thơ con, đó là biểu tượng cho cuộc đời lam lũ của mẹ.
- Khổ 2: Hình ảnh con cò trong tiềm thức của con và theo con suốt cuộc đời dài rộng.
- Khổ 3: Ý nghĩa lời ru qua hình ảnh con cò, con cò là biểu tượng cho tấm lòng người mẹ.
Đáp án:
- Khổ 1 - B
- Khổ 2 - A
- Khổ 3 – C
Đáp án C
Ta có, mỗi nội dung cột A ghép tương ứng với mỗi nội dung cột B là:
1 − a , 2 − c , 3 − b
Khi cường độ dòng điện qua cơ thể người:
+ Trên 10mA – co giật các cơ
+ Trên 25mA – làm tổn thương tim
Trên 70mA – làm tim ngừng đập
Đoạn 1: Tâm trạng căm ghét, khinh thường của con hổ với cảnh vườn bách thú.
Đoạn 2: Nỗi hoài niệm về cảnh núi rừng hùng vĩ gắn với vẻ đẹp và sức mạnh oai hùng của chúa sơn lâm.
Đoạn 3: Nỗi thất vọng, bất lực, tiếc nuối quá khứ oanh liệt.
Đọan 4: Tâm trạng uất hận, ngao ngán, chán ghét cuộc sống phẳng lặng, tù túng của con hổ.
Đoạn 5: Giấc mộng về 1 thuở hào hùng, dũng mãnh, tự do ở chốn rừng thiêng.
1: Tâm trạng căm ghét, khinh thường của con hổ với cảnh vườn bách thú.
2: Nỗi hoài niệm về cảnh núi rừng hùng vĩ gắn với vẻ đẹp và sức mạnh oai hùng của chúa sơn lâm.
3: Nỗi thất vọng, bất lực, tiếc nuối quá khứ oanh liêtk
4: Tâm trạng uất hận, ngao ngán, chán ghét cuộc sống phẳng lặng, tù túng của con hổ.
5: Giấc mộng về 1 thuở hào hùng, dũng mãnh, tự do ở chốn rừng thiêng
a) bài thơ được làm lúc ông đi đón thái phượng hoàng Trần thánh tông và vua Trần nhân tông về Thăng Long ngay sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm 1285.
b) ND: sự chiến thắng hào hùng của dân tộc và lời động viên vào sự bền vững muôn đời của đất nước.
NX: tác giả đã thể hiện hào khí chiến thắng, khát vọng của dân tộc.
c) cách biểu ý, biểu cảm ở 2 bài đều giống nhau. nghĩa của bài Phò giá về kinh được bộc lộ 1 cách kín đáo. vì tác giả muốn người đọc phải nghiền ngẫm mới thấy được cảm xúc mãnh liệt thể hiện trong bài.
a) Bài thơ được làm lúc ông đi đón thái thượng hoàng, Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long ngay sau chiến thắng Chương Dương , Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm1258
b) Nội dung : sự chiến thắng hào hùng của dân tộc và lời động viên và sự bền vững muôn đời của đất nước.
Nhận xét :tác giả thể hiện sự quyết chiến , quyết thắng và niềm khát vọng của dân tộc
a. Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.
b. Trong chương trình ngữ văn 9 cũng có một bài thơ thể hiện ước muốn cống hiến của tác giả với quê hương, đất nước. Đó là bài thơ mùa xuân nho nhỏ.
c. Cảm nhận về đoạn thơ trên.
- Tình cảm của tác giả khi đứng giữa lăng Bác mà nghĩ đến cảnh ngày mai phải xa lìa mà bịn rịn, trào dâng niềm xúc động khôn nguôi “thương trào nước mắt”.
- Lời nói tha thiết, chân thành, nỗi đau thương không nói thành lời.
- Ước nguyện thành kính, tự nguyện của tác giả qua điệp từ “muốn làm”. Tác giả mong muốn hóa thân thành những vật xung quanh để quây quần bên Người, giữ cho Người giấc ngủ yên bình giữa dòng đời biến động: “con chim”, “đóa hoa” , “cây tre”. Hình ảnh cây tre xuất hiện cuối bài là phẩm chất bao đời của con dân nước Việt.
- Lời thơ mang cảm xúc chân thành, ước muốn giản dị.
- Đoạn 1 : Từ đầu - mùa sóng ở đây.
+ Vẻ đẹp của Cô Tô sau cơn mưa.
- Đoạn 2 : Tiếp - là nhịp cánh.
+ Cảnh Mặt Trời trên đảo Cô Tô.
- Đoạn 3 : Đoạn còn lại
+ Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên đảo Cô Tô.
mik ko bít có đúng ko vì bạn đâu có kẻ cột đâu.
Chọn đáp án: B