Có mấy cách xử lý hạt giống?
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Vì sao phải gieo trồng đúng thời vụ ?
Thời vụ gieo trồng là do con người đặt ra căn cứ theo kinh nghiệm từ xa xưa để lại. Người xưa căn cứ vào điều kiện tự nhiên của từng vùng và quy luật diễn biến khí hậu theo năm để xác định thời vụ cho hợp lý. Trồng đúng thời vụ giúp cây trồng có điều kiện thuận lợi nhất để sinh trưởng, phát triển và từ đó cho năng suất tối đa so với tiềm năng của nó.
Mặt khác, trồng đúng thời vụ còn giúp cho cây khoẻ, tạo cho nó có tính chống chịu tốt nhất với các đối tượng sâu bệnh hại trên đồng ruộng.
2. Xử lí hạt giống nhằm mục đích gì ? Ở địa phương em có tiến hành xử lí hạt giống không, nếu có thường xử lí theo cách nào ?
Xử lý hạt giống bằng cách ngâm vào hóa chất , để diệt trừ các mầm bệnh , trừ rầy khi cây mới mọc như ngâm giống lúa vào dung dịch Actara, Cruiser Plus của công ty sygienta để chống được bệnh bệnh vàng lùn - lùn xoắn lá và lùn sọc đen.
Có 2 cách để xử lý hạt giống:
- Xử lý bằng nhiệt độ:tỉ lệ 3 sôi 2 lạnh để kích thích hạt giống mọc khỏe và đều
- Xử lý bằng hóa chất.
3. Em hãy nêu ưu, nhược điểm của các phương pháp gieo trồng ?
- Gieo trồng bằng hạt ưu điểm là mau lên ,nhược điểm là thất thoát nhiều vì sâu kiến
- Trồng cây con ưu ít thất thoát hạt giống lâu, nhược điểm là lâu mất thời gian vì phải ương từ hạt ra
- Xử lý hạt giống nhằm kích thích hạt nảy mầm nhanh đồng thời diệt sâu bệnh có ở hạt.
- Ở địa phương em có tiến hành xử lý hạt giống, thường xử lí theo cách ngâm bằng hóa chất.
* Xử lí 100 kg hạt giống:
Khối lượng dung dịch CuSO4 cần dùng là: m dd CuSO4 = D.V = 1.8 = 8 (kg)
Khối lượng của CuSO4 trong 8 kg dung dịch CuSO4 0,02% là:
Ta có:
CuSO4.5H2O → + H 2 O CuSO4
250 (kg) 160 (kg)
0,0025 (kg) ← 0,0016 (kg)
* Để xử lí 100 kg hạt giống cần 0,0025 kg CuSO4.5H2O
Để xử lí 200 tấn hạt giống cần x kg CuSO4.5H2O
=> x = 200.0,0025/100 = 0,005 tấn = 5 kg
Đáp án: C
Giải thích: (Có 2 cách xử lý hạt giống: xử lý nhiệt và xử lý bằng hóa chất – SGK trang 40)