K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2019

Đáp án: D

Giải thích: (Khi trồng cây rừng bằng cây con rễ trần nên nhúng bộ rễ cây vào dung dịch hồ trong 10 – 15 phút để giúp tăng cường sức sống của cây – Phần Có thể em chưa biết, SGK trang 68)

11 tháng 2 2018

Đáp án D

Câu 1: Ý nghĩa của biện pháp tăng vụ                 Câu 2: Bảo quản lạnh thướng áp dụng cho loại nông sản nào?Câu 3: Diện tích đất lâm nghiệp nước ta là bao nhiêuCâu 4: Khi trồng cây con bằng rễ trần nên nhúng bộ rễ cây vào dung dịch hồ trong khoảng thời gian bao lâu mới mang đi trồngCâu 5:  Hiện nay khai thác thác rừng ở việt nam chỉ được khai thác chọn áp dụng đối với các rừngCâu 6: Rừng còn gỗ khai thác...
Đọc tiếp

Câu 1: Ý nghĩa của biện pháp tăng vụ                 

Câu 2: Bảo quản lạnh thướng áp dụng cho loại nông sản nào?

Câu 3: Diện tích đất lâm nghiệp nước ta là bao nhiêu

Câu 4: Khi trồng cây con bằng rễ trần nên nhúng bộ rễ cây vào dung dịch hồ trong khoảng thời gian bao lâu mới mang đi trồng

Câu 5:  Hiện nay khai thác thác rừng ở việt nam chỉ được khai thác chọn áp dụng đối với các rừng

Câu 6: Rừng còn gỗ khai thác thuộc loại rừng đang có tác dụng?

Câu 7: theo mức độ hoàn thiện của giống, các giống vật nuôi được phân ra thành những loại giống nào?

Câu 8:  Để điều khiển đặc điểm di truyền của vật nuôi thì con người có thể áp dụng các biện pháp

Câu 9: Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu?

Câu 10: Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng gì?

Câu 11: Phương pháp nhân giống thuần chủng là gì?

Câu 12: Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi? Cho ví dụ minh họa

Câu 13: Hãy phân biệt thức ăn giàu protein, thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh

Câu 14: Chăn nuôi vật nuôi non phải chú ý vấn đề gì?

Câu 15:Nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản là gì?

Câu 16: Trình bày các phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi? Lấy ví dụ minh họa

Câu 17: Khi nuôi vật nuôi cái sinh sản phải chú ý những vấn đề gì? Tại sao?

Câu 18: Tác dụng của vắc xin đối với cơ thể vật nuôi là gì?

Câu 19: Nuôi thủy sản có vai trò gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội?

 

4
11 tháng 5 2022

Tham khảo

Câu 1: Ý nghĩa của biện pháp tăng vụ

 Ý nghĩa của biện pháp tăng vụ là tăng sản phẩm thu hoạch                 

Câu 2: Bảo quản lạnh thướng áp dụng cho loại nông sản nào?

Bảo quản lạnh thường áp dụng cho loại nông sản: rau, hoa, quả.

Câu 3: Diện tích đất lâm nghiệp nước ta là bao nhiêu

-Diện tích đất lâm nghiệp ở nước ta là 19,8 triệu ha

Câu 4: Khi trồng cây con bằng rễ trần nên nhúng bộ rễ cây vào dung dịch hồ trong khoảng thời gian bao lâu mới mang đi trồng

Khi trồng cây rừng bằng cây con rễ trần nên nhúng bộ rễ cây vào dung dịch hồ trong 10 – 15 phút để giúp tăng cường sức sống của cây

Câu 5:  Hiện nay khai thác thác rừng ở việt nam chỉ được khai thác chọn áp dụng đối với các rừng

Điều kiện khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam phải tuân thủ theo các điều kiện sau:

- Chỉ được khai thác chọn , không được khai thác trắng.

- Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế.

- Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn 35% lượng gỗ rừng khai thác.

Câu 6: Rừng còn gỗ khai thác thuộc loại rừng đang có tác dụng?

- Rừng còn gỗ khai thác chủ yếu ở nơi đất có độ dốc 15 độ.

- Rừng còn gỗ khai thác thuộc loại rừng đang có tác dụng phòng hộ.

Câu 7: theo mức độ hoàn thiện của giống, các giống vật nuôi được phân ra thành những loại giống nào?

Phân loại giống vật nuôi

c) Theo mức độ hoàn thiện giống: các giống vật nuôi được phân ra làm: giống nguyên thủy, giống quá độ, ….

d) Theo hướng sản xuất: dựa vào hướng sản xuất chính của vật nuôi mà chia ra các giống vật nuôi khác nhau như lợn hướng mỡ (lợn Ỉ), giống lợn nạc (lợn Nan-đơ-rát), …

Câu 8:  Để điều khiển đặc điểm di truyền của vật nuôi thì con người có thể áp dụng các biện pháp

=> Chọn giống.

- Chọn ghép con đực cho con cái sinh sản .

- Dùng các biện pháp nuôi dưỡng ,chăm sóc tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi để đạt hiệu quả cao hơn.

Câu 9: Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu?

Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ thực vật, động vật và các chất khoáng.

VD:Nguồn gốc từ thực vật:rau,cỏ,rơm,rạ,củ,quả,thân và lá của cây ngô,đậu,... Nguồn gốc từ động vật:được chế biến từ nguồn nguyên liệu động vật để chăn nuôi như:bột cá,bột thịt,bột tôm,... có nhiều protein,khoáng và vitamin.

Câu 10: Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng gì?

Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Axit amin.

11 tháng 5 2022

Tham khảo

Câu 11: Phương pháp nhân giống thuần chủng là gì?

* Phương pháp : Chọn ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống để được đời con cùng giống với bố mẹ.

Câu 12: Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi? Cho ví dụ minh họaPhải chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi vì: Dự trữ thức ăn nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.

Ví dụ : Vụ xuân, vụ hè thu có nhiều thức ăn xanh, vật nuôi ăn không hết, người ta phơi khô hoặc ủ xanh để dự trữ đến mùa đông cho vật nuôi

Câu 13: Hãy phân biệt thức ăn giàu protein, thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh

- Thức ăn có chứa hàm lượng protein >14% gọi là thức ăn giàu Protein.

- Thức ăn có chứa hàm lượng gluxit >50% gọi là thức ăn giàu Gluxit.

- Thức ăn có chứa hàm lượng xơ >30% gọi là thức ăn Thô xanh.

Câu 14: Chăn nuôi vật nuôi non phải chú ý vấn đề gì?

- Chăn nuôi vật nuôi non phải chú ý những vấn đề sau:

       + Sự điều tiết thân nhiệt hoàn chỉnh. (Cần sử dụng đèn sưởi cho vật nuôi non).

       + Chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh. (Nên cho vật nuôi ăn những thức ăn dễ tiêu hóa).

       + Chức năng miễn dịch chưa tốt. (Cần chăm sóc kĩ vật nuôi non vì dễ bị bệnh).

- Để chăm sóc tốt vật nuôi non ta cần:

       + Giữ ấm cho cơ thể.

       + Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt cho đàn con.

       + Cho bú sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể (chất chống bệnh).

       + Tập cho vật nuôi non ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng để bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ.

       + Cho vật nuôi vận động và tiếp xúc với nhiều ánh sáng.

       + Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.

Câu 15:Nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản là gì?

Nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản ở nước ta là:

- Khai thác tối đa tiềm năng về mặt nước và giống nuôi.

- Cung cấp thực phẩm tươi, sạch.

- Ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào nuôi thuỷ sản.

Câu 16: Trình bày các phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi? Lấy ví dụ minh họa

* Một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi:
  – Nghiền nhỏ: đối với thức ăn dạng hạt.
  – Cắt ngắn: dùng cho thức ăn thô xanh.
  – Hấp, nấu (dùng nhiệt): đối với thức ăn có chất độc hại, khó tiêu.
  – Lên men, đường hóa: dùng cho thức ăn dàu tinh bột.
  – Tạo thức ăn hỗn hợp: trộn nhiều loại thức ăn đã qua xử lí.

Câu 17: Khi nuôi vật nuôi cái sinh sản phải chú ý những vấn đề gì? Tại sao?

Nuôi dưỡng vật nuôi cái sinh sản có kết quả phải chú ý đến giai đoạn mang thai và giai đoạn nuôi con của chúng .

+ Giai đoạn nuôi dưỡng: Phải cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng theo từng giai đọan, nhất là protein, chất khoáng và vitamin.

Câu 18: Tác dụng của vắc xin đối với cơ thể vật nuôi là gì?

Tác dụng của việc chủng ngừa vắc xin là giúp vật nuôi tạo ra kháng thể chống lại bệnh, chủng ngừa bệnh nào sẽ ngừa được bệnh đó. Khi sử dụng vắc xin, cần lưu ý các đặc điểm như tuổi chủng ngừa lần đầu, bảo quản, vận chuyển và sử dụng đúng kỹ thuật.

Câu 19: Nuôi thủy sản có vai trò gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội?

Nuôi thủy sản có vai trò gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội:- Cung cấp thực phẩm cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất khẩu  các ngành sản xuất khác.- Làm sạch môi trường nước (Cá ăn loăng quăng, bọ gậy làm sạch nước).- Làm thức ăn cho gia súc gia cầm (Bột cá làm thức ăn trong chăn nuôi).
4 tháng 8 2017

Đáp án A

12 tháng 12 2017

Đáp án: A

Giải thích: (Dung dịch hồ rễ dùng để nhúng bộ rễ của cây con rễ trần trước khi trồng gồm: 50% đất mùn, 50% phân chuồng hoai, 1-2% supe lân và nước – Phần Có thể em chưa biết, SGK trang 68)

22 tháng 12 2023

C

Câu 12: Quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu gồm mấy bước?A. 4B. 5.C. 6.D. 7.Câu 13: Thứ tự đúng của quy trình trồng cây con rễ trần là:A. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Vun gốc.B. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Lấp đất kín gốc cây → Nén đất → Vun gốc.C. Tạo lỗ trong hố đất → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào...
Đọc tiếp

Câu 12: Quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu gồm mấy bước?

A. 4

B. 5.

C. 6.

D. 7.

Câu 13: Thứ tự đúng của quy trình trồng cây con rễ trần là:

A. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Vun gốc.

B. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Lấp đất kín gốc cây → Nén đất → Vun gốc.

C. Tạo lỗ trong hố đất → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Vun gốc.

D. Tạo lỗ trong hố đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Vun gốc.

Câu 14: Khi tạo lỗ trong hố đất để trồng cây con có bầu, độ sâu của hố đất có yêu cầu gì?

A. Phải lớn hơn chiều cao bầu đất.

B. Phải nhỏ hơn chiều cao bầu đất.

C. Phải đúng bằng chiều cao bầu đất.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 15: Sau khi trồng cây gây rừng từ 1-3 tháng, thời gian chăm sóc cây là:

A. 3 năm.

B. 4 năm.

C. 5 năm.

D. 6 năm.

Câu 16: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ nhất và năm thứ hai là:

A. 1 – 2 lần mỗi năm.

B. 2 – 3 lần mỗi năm.

C. 3 – 4 lần mỗi năm.

D. 4 – 5 lần mỗi năm.

Câu 17: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ ba và năm thứ tư là:

A. 1 – 2 lần mỗi năm.

B. 2 – 3 lần mỗi năm.

C. 3 – 4 lần mỗi năm.

D. 4 – 5 lần mỗi năm.

Câu 18: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có nhiều cây ta phải:

A. Bón thêm phân để nuôi nhiều cây.

B. Nhổ hết đi trồng lại cây mới.

C. Chỉ để lại 2 – 3 cây.

D. Chỉ để lại 1 cây.

Câu 19: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có cây chết ta phải:

A. Không trồng cây vào hố đó nữa.

B. Trồng bổ sung loài cây khác.

C. Trồng bổ sung cây cùng tuổi.

D. Trồng bổ sung cây đã trưởng thành.

Câu 20: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác trắng là:

A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.

B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.

C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.

D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.

Câu 21: Thời gian chặt hạ trong Khai thác chọn là:

A. Kéo dài 5 – 10 năm.

B. Kéo dài 2 – 3 năm.

C. Trong mùa khai thác gỗ (< 1 năm).

D. Không hạn chế thời gian.

2
15 tháng 3 2022

Câu 12: Quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu gồm mấy bước?

A. 4

B. 5.

C. 6.

D. 7.

Câu 13: Thứ tự đúng của quy trình trồng cây con rễ trần là:

A. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Vun gốc.

B. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Lấp đất kín gốc cây → Nén đất → Vun gốc.

C. Tạo lỗ trong hố đất → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Vun gốc.

D. Tạo lỗ trong hố đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Vun gốc.

Câu 14: Khi tạo lỗ trong hố đất để trồng cây con có bầu, độ sâu của hố đất có yêu cầu gì?

A. Phải lớn hơn chiều cao bầu đất.

B. Phải nhỏ hơn chiều cao bầu đất.

C. Phải đúng bằng chiều cao bầu đất.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 15: Sau khi trồng cây gây rừng từ 1-3 tháng, thời gian chăm sóc cây là:

A. 3 năm.

B. 4 năm.

C. 5 năm.

D. 6 năm.

Câu 16: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ nhất và năm thứ hai là:

A. 1 – 2 lần mỗi năm.

B. 2 – 3 lần mỗi năm.

C. 3 – 4 lần mỗi năm.

D. 4 – 5 lần mỗi năm.

Câu 17: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ ba và năm thứ tư là:

A. 1 – 2 lần mỗi năm.

B. 2 – 3 lần mỗi năm.

C. 3 – 4 lần mỗi năm.

D. 4 – 5 lần mỗi năm.

Câu 18: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có nhiều cây ta phải:

A. Bón thêm phân để nuôi nhiều cây.

B. Nhổ hết đi trồng lại cây mới.

C. Chỉ để lại 2 – 3 cây.

D. Chỉ để lại 1 cây.

Câu 19: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có cây chết ta phải:

A. Không trồng cây vào hố đó nữa.

B. Trồng bổ sung loài cây khác.

C. Trồng bổ sung cây cùng tuổi.

D. Trồng bổ sung cây đã trưởng thành.

Câu 20: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác trắng là:

A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.

B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.

C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.

D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.

Câu 21: Thời gian chặt hạ trong Khai thác chọn là:

A. Kéo dài 5 – 10 năm.

B. Kéo dài 2 – 3 năm.

C. Trong mùa khai thác gỗ (< 1 năm).

D. Không hạn chế thời gian.

16 tháng 3 2022

12.A

13.B

14.C 

15.A

15 tháng 10 2021

25 phút ( chắc thế )

4 tháng 2 2016

Bài 1 : Giải

Đội đó trồng trong 1 ngày được số cây keo là :

                   300 : 5 = 60 (cây keo)

Đội đó trồng trong 6 ngày được số cây keo là :

                   60 x 6 = 360 (cây keo)

                                Đáp số : 360 cây keo .

4 tháng 2 2016

Bài 1 : Giải :

Một ngày đội đó trồng được số cây là :

300 : 5 = 60 ( cây )

Đội đó trồng 6 ngày được số cây là : 

60 x 6 = 360 ( cây )

Đáp số : ...

Bài 2 :

Đổi : 1 giờ = 60 phút 

Đổi : \(1\frac{1}{2}\) = 3/2 

3/2 giờ bằng : 60 x 3/2 = 90 ( phút )

Vậy chọn phương án D