K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2018

Đáp án là A

Ta có: 898 - 1008 = 898 + (-1008) = -(1008 - 898) = -110

Số -110 là một số nguyên âm nên A đúng.

20 tháng 11 2021

Phép tính nào bn?

20 tháng 11 2021

phép tính?

16 tháng 11 2021

C

16 tháng 11 2021

C

 

Câu 1. Tích của hai số nguyên âm làA. một số nguyên dương. B. một số nguyên âm. C. số 1. D. số 0.Câu 2. Tích của một số nguyên âm và một số nguyên dương làA. một số nguyên dương. B. một số nguyên âm. C. số 1. D. số 0.Câu 3. Phép tính có kết quả bằng với( 2).5 làA. 2.5 . B. -(2.5) C. (- 2).(- 5) .DCâu 4. Chọn câu trả lời đúng?A. −  365.366< 1. B. −365.366= 1. C.−365.366=- 1. D. − 365.366 >1Câu 5. Giá trị biểu thức M = (- 2001).(...
Đọc tiếp

Câu 1. Tích của hai số nguyên âm là
A. một số nguyên dương. B. một số nguyên âm. C. số 1. D. số 0.

Câu 2. Tích của một số nguyên âm và một số nguyên dương là
A. một số nguyên dương. B. một số nguyên âm. C. số 1. D. số 0.

Câu 3. Phép tính có kết quả bằng với( 2).5 là

A. 2.5 . B. -(2.5) C. (- 2).(- 5) .D

Câu 4. Chọn câu trả lời đúng?

A. −  365.366< 1. B. −365.366= 1. C.−365.366=- 1. D. − 365.366 >1

Câu 5. Giá trị biểu thức M = (- 2001).( -2002).( -45) .0  là

A. −2001B. 0. C. −2002.D. (- 2001).(- 2002).(- 45)  

Câu 6. Chọn câu đúng?

A. 5.( -8 +15)=5.(-8)+15   B. 5.( -8 +15) = 5.( -8)+ 5.15

C. 5.( -8+ 15) =8+ 5.15     D. 5.(- 8 +15)= 5.( -8) 5.15

Câu 7. Tích của số nguyên a với ( -1)  bằng
A. −1. B. 1. C. a . D. −a

Câu 8. Kết quả của phép tính: 5.125.( -8).13.2 −là
A. −130000. B.130000. C.13000. D. −13000

Câu 9. Kết quả của phép tính: (- 4).15- 6.8 là
A. −180. B. −108. C.180. D.108

Câu 10. Tích (- 3).(- 3).( -3).(- 3).(- 3).(- 3).(- 3)  bằng
A. ( -3).6 . B. −6.3. C(- 3).7 . D.( -3).(- 7)

Giải giúp mik nhé!

 

 

1
30 tháng 11 2021

1A . 2B. 3A+C . 4A . 5B. 6B. 7D . 8A . 9 B . 10C

1.Kết quả đúng của phép tính (-3) + (-6) là A. -3                    B. +3           C. +9                    D. -92.khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúngA.   Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dươngB.   Tổng hai số nguyên âm là 1 số nguyên dươngC.   Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âmD.   Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương3.Kết quả đúng của...
Đọc tiếp

1.Kết quả đúng của phép tính (-3) + (-6) là 

A. -3                    B. +3           C. +9                    D. -9

2.khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng

A.   Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương

B.   Tổng hai số nguyên âm là 1 số nguyên dương

C.   Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm

D.   Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương

3.Kết quả đúng của phép tính (-5).(+3) là:

A. -15                      B. +15               C. -8                     D. +8

4.Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của 5 là

A. -1 và 1            B. 5 và -5     C. 1; -1; 5             D. 1; -1; 5; -5

6
13 tháng 3 2022

1.Kết quả đúng của phép tính (-3) + (-6) là 

A. -3                    B. +3           C. +9                    D. -9

2.

khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng

A.   Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương

B.   Tổng hai số nguyên âm là 1 số nguyên dương

C.   Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm

D.   Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương

3.Kết quả đúng của phép tính (-5).(+3) là:

A. -15                      B. +15               C. -8                     D. +8

4.Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của 5 là

A. -1 và 1            B. 5 và -5     C. 1; -1; 5             D. 1; -1; 5; -5

13 tháng 3 2022

D

A

A

D

12 tháng 11 2021

C

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 4

a) Sai vì kết quả có thể là số nguyên dương hoặc nguyên âm. Ví dụ: 4 – 7 = - 3

b) Đúng vì phép trừ số nguyên dương cho số nguyên âm là phép cộng số nguyên dương với số nguyên dương. Kết quả là số nguyên dương.

c) Đúng vì tích của 2 số nguyên trái dấu là số nguyên âm.

16 tháng 4 2017

a) Chắc chắn số nguyên a là số nguyên dương vì 2 lớn hơn mọi số nguyên âm

b) Số nguyên c vừa là số nguyên dương và số nguyên âm

c)Chắc chắn là số nguyên c là số nguyên dương

d)Số nguyên d vừa là số nguyên âm vừa là số nguyên dương

6 tháng 12 2019

a, Số a chắc chắn là số nguyên dương

b,Số b không chắc chắn là số nguyên âm

c,Số c không chắc chắn là số nguyên dương

d,Số d chắc chắn là số nguyên âm

19 tháng 5 2017

a,có

b,không

c,không

d,có

19 tháng 5 2017

a, Số nguyên a > 5. Số a chắc chắn là số dương.

b, Số nguyên b > 1. Số b không là số âm.

c, Số nguyên c > -3. Số c không chắc chắn  là số dương.

d, Số nguyên d \(\le\) -2. Số d có chắc chắn là số âm

11 tháng 1 2016

a)đúng

b)sai

c)sai

d)đúng nhưng vẫn có thể là số nguyên dương hoặc số 0

e)đúng nhưng vẫn có thể là số nguyên âm hoặc số 0

g)sai

h)đúng nhưng có thể là số nguyên dương

i)đúng

k)đúng

l)đúng

m)sai

n)sai

11 tháng 1 2016

Nhiều quá à

25 tháng 4 2018

a) Số a chắc chắn là số nguyên dương vì trên trục số thì điểm a nằm bên phải điểm 2 nên nó cũng nằm bên phải điểm 0.

b) b < 3 nên b có thể bằng 0, 1 hoặc 2 nên b không chắc chắn là số nguyên âm.

c) c > -1 nên c có thể bằng 0 nên c không chắc chắn là số nguyên dương.

d) Số d chắc chắn là số nguyên âm vì trên trục số thì điểm d nằm bên trái điểm -5 nên nó cũng nằm bên trái điểm 0.

25 tháng 4 2018

a) Vì 2 > 0 mà a > 2 => a > 2 > 0 => a chắc chắn là số nguyên dương

b) b < 3 => b \(\in\){ 2 ; 1 ; 0 ; -1 ; -2 ; ... } => b không chắc chắn là số nguyên âm vì nó có thể là số nguyên dương

c) c > -1 => c \(\in\){ 0 ; 1 ; 2 ; ... } => c không chắc chắn là số nguyên dương vì 0 không phải là số nguyên dương

d) d < -5 => d \(\in\){ -6 ; -7 ; -8 ; ... } => d chắc chắn là số nguyên âm