K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2017

Đáp án là D

Nếu m = a x b y c z , với a, b, c là số nguyên tố thì m có (x + 1)(y + 1)(z + 1) ước.

Ta có 150 = 2.3. 5 2  với x = 1; y = 1; z = 2

Vậy số lượng ước số của 150 là (1 + 1)(1 + 1)(2 + 1) = 12 ước.

4 tháng 10 2019

Đáp án cần chọn là: D

a) Có 12 tích a.b
b) Có 6 tích lớn hơn 0; 6 tích nhỏ hơn 0.
c) Có 6  tích là bội của 6 là : -6;12;-18;24;30;-42
d) Có 2 tích là Ước của 20 là: 10; -20

Câu 7: Trong các phân số dưới đây phân số bằng 25/ 100  là: A.50/150   B.5/20            C.8/32             D. 12/30Câu 8: Rút gọn phân số 30/36  được phân số tối giản là: A.15/18              B.10/12          C.5/6                D. 6/5Câu 9: Quy đồng mẫu số các phân số 5/6  và 1/4 ta được các phân số là:    A. 6/10 và 4/10                     B. 20/24 và 6/24                   C. 20/6 và  4/6Câu 10: Kết quả của phép cộng 3/12 + 1/4 là:     ...
Đọc tiếp

Câu 7: Trong các phân số dưới đây phân số bằng 25/ 100  là: A.50/150   B.5/20            C.8/32             D. 12/30

Câu 8: Rút gọn phân số 30/36  được phân số tối giản là: A.15/18              B.10/12          C.5/6                D. 6/5

Câu 9: Quy đồng mẫu số các phân số 5/6  và 1/4 ta được các phân số là:   

A. 6/10 và 4/10                     B. 20/24 và 6/24                   C. 20/6 và  4/6

Câu 10: Kết quả của phép cộng 3/12 + 1/4 là:      A.13/12          B.6/12            C.3/12             D. 4/12

Câu 11: Một lớp học có 14 học sinh trai và 17 học sinh gái. Hỏi phân số chỉ phần học sinh trai trong số học sinh của cả lớp học đó là bao nhiêu ?    A.14/17                   B.14/21          C.14/31          D. 31/14

Câu 12:  Phân số điền vào chỗ chấm của +....... = 1  là:   A.2/5                      B.3/5               C.4/5                   D. 1/5

3
27 tháng 2 2022

C-C-B-B-C

27 tháng 2 2022

7,B

8,C

9,B

10,B

11,C

câu 12 bị lỗi r bn

12 tháng 12 2017

a có số lượng ước là : ( 3 + 1 ) . ( 2 + 1 ) = 12 (ước )

Vậy chọn đáp án : D . 12 ước

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;    ...
Đọc tiếp

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;      2 D 150 30 : 6 2 .5. Bài 4. Tìm số tự nhiên x biết: a) (x-6)2 = 9 b) (x-2)2 =25   3 c) 2x - 2 = 8 d) ( e) ( f) 2 (x 1) 4   g) ( h) ( i) ( k) ( m) ( n) ( Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x = 32 b) 2 .4 128 x  c) 2x – 15 = 17 d) 5x+1=125 e) 3.5x – 8 = 367 f) 3.2 18 30 x   g) 5 2x+3 -2.52 =52 .3 h) 2.3x = 10. 312+ 8.274 i) 5x-2 - 3 2 = 24 - (68 : 66 - 6 2 ) k) m) n) Bài 6. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 9 12 . 19 – 3 24 . 19 b) 165 . 23 – 2 18 .5 – 8 6 . 7 c) 212. 11 – 8 4 . 6 – 163 .5 d)12 . 52 + 15 . 62 + 33 .2 .5 e) 34 . 15 + 45. 70 + 33 . 5 Bài 7. Thu gọn các biểu thức sau: a) A= 1+2+22 +23 +24 +....+299+2100 b) B= 5+53 +55 +...+597+599

6
7 tháng 10 2021

thu gọn 7^3*7^5

16 tháng 8 2023

cặk cặk

11 tháng 8 2015

A = 1 + (2-3-4+5) + (6-7-8+9) +....+(98 - 99 - 100)

A = 1 + 0+0+...+0 + (-101)

A = 1 + (-101) 

A = 100

A chia hết cho 2,5 A không chia hết cho 3

3 tháng 1 2016

A=1+(2-3-4)+5+(6-7-8)+.........+97+(98-99-100)

A=1+0+0+0+0+..........+0+(-101)

A=1+(-101)

A=(- 100)

Vì -100 chia hết cho2;5

⇒mà -100không chia hết 3 

19 tháng 1 2017

Câu 1:

Theo bài ra ta có:

     a - 10=2a - 5

     2a - a=-10 + 5

     a=-5

Vậy 2a = ( -5 ) : 2 =-10

Câu 2:

15.12 - 3.5.10

C1:15.12 - 3.5.10

    =180-150

    =30

C2:15.12 - 3 .5.10

   =15.12 - 15.10

  =15.(12-10)

  =15.2

  =30

b)45-9.(13+5)

C1:45-9.(13+5)

   =45-9.18

  =45-162

  =-117

C2:45-9.(13+5)

 =45-9.13-9.5

 =45-45-117

 =0-117

 =-117

c)29. (19-13) - 19 .(29-13)

Bài c tương tự nha!

Câu 3:

a)Có 12 tích a.b

b)Có 6 tích lớn hơn 0;Có 6 tích nhỏ hơn 0

c)Có 6 tích là bội của 6 là:-6;12;-18;24;30;-42

d)Có 2 tích là ước của 20:10;-20

Tk nha,mik hok lớp 6 nên ko sợ sai đâu!!

3 tháng 1 2022

nhanh hơn là 1 là 3 thì là cách nhau 2 thì 3 cách nhau 2 lấy 3+2=5

                                           Đáp án là: {a} 5