Quan sát hình khai triển của một lăng trụ đứng tam giác (h.100)
- Độ dài các cạnh của hai đáy là bao nhiêu ?
- Diện tích của mỗi hình chữ nhật là bao nhiêu ?
- Tổng diện tích của cả ba hình chữ nhật là bao nhiêu ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Độ dài các cạnh của hai đáy là: 2,7 cm; 1,5 cm; 2 cm
- Diện tích của mỗi hình chữ nhật là: 3. 2,7 = 8,1(cm2); 3. 1,5 = 4,5(cm2); 3.2 = 6(cm2)
- Tổng diện tích của cả ba hình chữ nhật là: 8,1 + 4,5 + 6 = 18, 6 (cm2)
a. Thể tích là:
\(\frac{3x4}{2}\)x 9 = 54 cm3
Trong tam giác vuông ABC (vuông tại A), theo định lý Pytago, ta có cạnh huyền bằng:
\(\sqrt{3^2+4^2}\) = 5 cm
Diện tích xung quanh là:
(3 + 4 + 5) x 9 = 108 cm2
Diện tích toàn phần là:
108 + 3 x 4 = 120 cm2
b. Diện tích xung quanh là:
(3 + 4) x 2 x 5 = 70 cm2
Đáp số : 70 cm2
a) Tính được A P = 74 c m v à A O = 221 2 c m
b) Ta tính được AD = 4cm, từ đó tính được tổng diện tích hai mặt đáy là 24cm2
- Thể tích lăng trụ đứng tam giác bằng một nửa thể tích hình hộp chữ nhật
- Thể tích lăng trụ đứng tam giác có bằng diện tích đáy nhân với chiều cao
Vì thể tích hình hộp chữ nhật là: 5.4.7 = 140
⇒ thể tích lăng trụ đứng tam giác là 140 : 2 = 70
Diện tích đáy lăng trụ đứng tam giác là: . 5 .4 = 10
Chiều cao lăng trụ đứng tam giác là 7
Mà 70 = 10 .7
- Thể tích lăng trụ đứng tam giác bằng một nửa thể tích hình hộp chữ nhật
- Thể tích lăng trụ đứng tam giác có bằng diện tích đáy nhân với chiều cao
Vì thể tích hình hộp chữ nhật là: 5.4.7 = 140
⇒ thể tích lăng trụ đứng tam giác là 140 : 2 = 70
Diện tích đáy lăng trụ đứng tam giác là: . 5 .4 = 10
Chiều cao lăng trụ đứng tam giác là 7
Mà 70 = 10 .7
Đáp án C
Phương pháp:
Thể tích hình lăng trụ V = Sh
Diện tích toàn phần của lăng trụ: Stp = Sxq + 2.Sđáy
Cách giải:
Giả sử hình lăng trụ có đáy là tam giác đều cạnh a, có chiều cao h.
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi
a) Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: S = MN . NP = h.(b+c+a)
b) Chu vi đáy của hình lăng trụ tam giác là: CABC = a+b+c
Tích chu vi đáy của hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ và chiều cao của hình lăng trụ đó là:
(a+b+c).h
Như vậy, diện tích của hình chữ nhật MNPQ bằng tích chu vi đáy của hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ và chiều cao của hình lăng trụ đó
c) Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ là: Sxq = SABB’A’ + SACC’A’ + SBCC’B’ = h.c+h.b+h.a = h.(c+b+a)
Vậy diện tích của hình chữ nhật MNPQ bằng diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’
- Chiều dài của hình chữ nhật bằng chu vi của đáy hình trụ và bằng: 10π (cm).
- Diện tích hình chữ nhật : 10. 10π = 100π cm 2
- Diện tích một đáy của hình trụ: π.5.5 = 25π cm 2
- Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tròn đáy (diện tích toàn phần) của hình trụ:
100 π + 25π. 2 = 150π cm 2
- Chiều dài của hình chữ nhật bằng chu vi của đáy hình trụ và bằng: 10π (cm).
- Diện tích hình chữ nhật : 10. 10π = 100π (cm2).
- Diện tích một đáy của hình trụ: π.5.5 = 25π (cm2 )
- Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tròn đáy (diện tích toàn phần) của hình trụ:
100 π + 25π. 2 = 150π (cm2).
- Độ dài các cạnh của hai đáy là: 2,7 cm; 1,5 cm; 2 cm
- Diện tích của mỗi hình chữ nhật là: 3. 2,7 = 8,1(cm2); 3. 1,5 = 4,5(cm2); 3.2 = 6(cm2)
- Tổng diện tích của cả ba hình chữ nhật là: 8,1 + 4,5 + 6 = 18, 6 (cm2)