K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2018

Đáp án: B

1-Hiện tượng thanh sắt bị han gỉ thuộc hình thức vận động nào ? A. Cơ học B. Vật lý C. Hoá học D. Sinh học 2-Hiện tượng thuỷ triều là hình thức vận động nào ? A. Cơ học B.Vật lý C. Hoá học D. Sinh học 3-Vận động viên điền kinh chạy trên sân vận động thuộc hình thức vận động nào ? A. Xã hội B. Cơ học C. Vật lý D. Sinh học 4-Sự vận động theo hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ...
Đọc tiếp

1-Hiện tượng thanh sắt bị han gỉ thuộc hình thức vận động nào ?

A. Cơ học

B. Vật lý

C. Hoá học

D. Sinh học

2-Hiện tượng thuỷ triều là hình thức vận động nào ?

A. Cơ học

B.Vật lý

C. Hoá học

D. Sinh học

3-Vận động viên điền kinh chạy trên sân vận động thuộc hình thức vận động nào ?

A. Xã hội

B. Cơ học

C. Vật lý

D. Sinh học

4-Sự vận động theo hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn là:

A. Sự tăng trưởng

B. Sự phát triển

C. Sự tiến hoá

D. Sự tuần hoàn

5-Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng là:

A. Cái mới ra đời giống như cái cũ

B. Cái mới ra đời tiến bộ, hoàn thiện hơn cái cũ

C. Cái mới ra đời lạc hậu hơn cái cũ

D. Cả ba phương án trên đều sai

6-Sự vận động nào sau đây không phải là sự phát triển ?

A. Bé gái →thiếu nữ → người phụ nữ trưởng thành → bà già

B. Nước bốc hơi → mây → mưa → nước

C. Học lực yếu → học lực trung bình → học lực khá

D. Học cách học → Học như là không học → Không học nhưng không gì không học cả → biết cách học

0
27 tháng 6 2018

Chọn D

Vì trong đáp án D lực nâng một đầu bàn là chỉ lực kéo hoặc đẩy tác dụng lên bàn.

1 . Nam và Nữ là 2 anh em ruột song sinh. Trong lớp , đa số các bạn đều biết điều đó vì nhận thấy giữa Nam và Nữ giống nhau như 2 giọt nước, trông xa rất khó phát hiện, Nhưng lại có 1 nhóm bạn khác nói Nam và Nữ không phải là cặp song sinh và nhóm này đưa ra các dẫn chứng : một là Nam là con trai khác vs Nữ là con gái,thứ hai Nam đen khác vs Nữ trắng, thứ ba Nam cao hơn Nữ 1 chút , thứ tư Nam...
Đọc tiếp

1 . Nam và Nữ là 2 anh em ruột song sinh. Trong lớp , đa số các bạn đều biết điều đó vì nhận thấy giữa Nam và Nữ giống nhau như 2 giọt nước, trông xa rất khó phát hiện, Nhưng lại có 1 nhóm bạn khác nói Nam và Nữ không phải là cặp song sinh và nhóm này đưa ra các dẫn chứng : một là Nam là con trai khác vs Nữ là con gái,thứ hai Nam đen khác vs Nữ trắng, thứ ba Nam cao hơn Nữ 1 chút , thứ tư Nam tính tình hiếu động hay đùa giỡn ,học lực khá khác vs Nữ trầm tính ,nhu mì, học lực xuất sắc. Những lý luận của nhóm bạn đưa ra nghe chừng rất thuyết phục .

a/Đóng vai trò là lớp trưởng , em có thể dùng kiến thức nào để phá bỏ các lý luận nghe chừng rất thuyết phục của nhóm bạn? Để cuối cùng vẫn đi đến kết luận Nam và Nữ là 2 anh em sinh đôi.

b/ Giải thích nguyên nhân sâu xa của việc hình thành trẻ đồng sinh. Thuyết phục nhóm bạn bằng cơ sở thể hiện sự hình thành trẻ đồng sinh

1
13 tháng 12 2016

đây là anh em song sinh nhưng vì khác trứng nên có một con trai và con gái.còn những đặc điểm khác là do môi trường:

+nam ham chơi,hiếu động,hay đi nắng vận động nên cao và đen hơn nữ 1 chút,và học lực thua bạn nữ cũng đúng thôi

-nguyên nhân hình thành trẻ đồng sinh:

+đồng sinh cùng trứng:một trứng kết hợp với một tinh trùng,sau đó phôi bào tách ra làm hai và phát sinh thành phôi.

+đồng sinh khác trứng:hai trứng kết hợp với hai tinh trùng sau dó phát triển thành phôi.

20 tháng 6 2021

Năng lực nào sau đây KHÔNG PHẢI là năng lực cốt lõi chung mà tất cả các môn học và hoạt động giáo dục ở trường phổ thông cần hình thành và phát triển cho học sinh:
Chọn một:
a. Năng lực tự chủ và năng lực tự học;
b. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
c. Năng lực giao tiếp và hợp tác.
d. Năng lực ngôn ngữ và năng lực tính toán

25 tháng 3 2017

a, Số h/s giỏi là :

150 x \(\frac{4}{25}\)= 24 (h/s)

Số h/s trung bình là :

150 - (24 + 75) = 51 (h/s)

b, 

Vì số h/s nam = \(\frac{3}{5}\)số h/s nữ => số nữ = \(\frac{5}{3}\)số nam => số nữ = \(\frac{5}{3+5}=\frac{5}{8}\)số h/s giỏi

Số nữ đạt h/s giỏi là :

24 x \(\frac{5}{8}\)= 15 (h/s)

Số h/s nữ đạt học sinh giỏi chiếm là :

15 : 150 = 0,1 = 10%

Đ/S : a, 51 h/s

        b, 10%

19 tháng 7 2018

ồ cuk dễ nhỉ

Nếu các bn thích thì ...........

cứ cho NTN này nhé !

 
19 tháng 7 2018

bạn trả lời lời giải chứ không phải bình luận 

Hãy đọc văn bản sau: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập – Tự do –Hạnh phúc Hà nội, ngày 25 tháng 1 năm 2002 Kính gửi : Ban giám hiệu trường THCS Phan Chu Trinh. Hưởng ứng phong trào ‘’Đôi bạn cùng tién” do Ban Giám hiệu nhà trường phát động lớp 7A đã tích cực tham gia. Đến cuối học kì I, thành tích học tập của cả lớo đã có nhiều biến chuyển, cụ thể là: a)Về học...
Đọc tiếp

Hãy đọc văn bản sau:

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

Độc lập – Tự do –Hạnh phúc

Hà nội, ngày 25 tháng 1 năm 2002

Kính gửi : Ban giám hiệu trường THCS Phan Chu Trinh.

Hưởng ứng phong trào ‘’Đôi bạn cùng tién” do Ban Giám hiệu nhà trường phát động lớp 7A đã tích cực tham gia. Đến cuối học kì I, thành tích học tập của cả lớo đã có nhiều biến chuyển, cụ thể là:

a)Về học tập : Điểm tổng kết cuối học kì, 100% các bạn đã đạt điểm trung bình khá trở lên. Trong đó, 70% đạt điểm khá, 25% đạt điểm giỏi, 5% đạt điểm trung bình khá, không có điểm trung bình và điểm yếu.

b)Về thái độ học tập: Các bạn đã nghiêm túc thực hiện nề nếp trong học tập như đi học đúng giờ , nghỉ học có xin phép, giữ trật tự trong giờ học, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, chuẩn bị bài và làm bài tập đầy đủ. Tất cả các bạn đều có ý thức đoàn kết, giúp nhau cùng tiến bộ. Trong đó, đặc biệt phải kể đến đôi bạn Vũ Hồng Hà và Phạm Minh Hưng. Bạn Hưng vốn là học sinh cá biệt của lớp, học lực yếu lại hay làm mất trật tự trong giờ học. Được sự giúp đỡ tận tình của bạn Hà, bạn Hưng đã có những tiến bộ vượt bậc.

Với việc duy trì phong trào trên, năm học này cả lớp sẽ phấn đấu đạt 100% các bạn có học lực khá giỏi.

Thay mặt tập thể lớp 7A

Lớp trưởng Nguyễn ái Nhân

Văn bản trên còn thiếu mục nào? 

A. Quốc hiệu, nơi làm báo cáo và ngày tháng. 

B. Người gửi 

C. Tên văn bản 

D. Lí do, sự việc và các kết quả đã làm được, kí tên.

1
6 tháng 5 2017

Đáp án: B

17 tháng 5 2015

Phân số chỉ số học sinh khá và giỏi là:

1/6 + 1/9 = 5/18 (học sinh khối 6)

Số học sinh khối 6 là:

100 : 5/18 = 360 (học sinh)

Phân số chỉ số học sinh học giỏi ; khá ; trung bình là: 1/9 + 1/6 + 2/3 = 17/18 (học sinh khối 6)

Phân số chỉ số học sinh yếu là: 1 - 17/18 = 1/18 (Học sinh khối 6)

Số học sinh yếu là: 360 x 1/18 = 20 học sinh

ĐS: 20 học sinh

17 tháng 5 2015

Phân số chỉ học sinh học lực yếu của trường đó là:

\(1-\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{6}+\frac{2}{3}\right)=\frac{1}{18}\)

Số học sinh trường đó là:

100 : \(\frac{1}{9}\) = 900 (học sinh)

Số học sinh yếu của trường đó là:

900 . \(\frac{1}{18}\)= 50 (học sinh)