Chất nào dưới đây thuộc loại đường pôlisaccarit
A. Mantôzơ
B. Đisaccarit
C. Tinh bột
D. Hêxôzơ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nước bọt giúp trung hòa độ acid và cuốn trôi vi khuẩn, tạo pH kiềm, hỗ trợ tái khoáng men răng, và có các chất diệt khuẩn, kháng thể để giữ chất ngà cho răng. Trong nước bọt tiết ra từ tuyến mang tai có chất ức chế hoạt tính của virus quai bị và hạn chế sự phát triển của chúng. Nước bọt có vai trò cầm máu nhất định.
Nước bọt giúp trung hòa độ acid và cuốn trôi vi khuẩn, tạo pH kiềm, hỗ trợ tái khoáng men răng, và có các chất diệt khuẩn, kháng thể để giữ chất ngà cho răng. Trong nước bọt tiết ra từ tuyến mang tai có chất ức chế hoạt tính của virus quai bị và hạn chế sự phát triển của chúng. Nước bọt có vai trò cầm máu nhất định.
Đáp án A
Đốtđơ đã làm thí nghiệm: chia một quần thể ruồi giấm thành 2 loại và nuôi bằng 2 môi trường khác nhau chứa tinh bột và chứa đường mantôzơ. Sau đó bà cho hai loại ruồi sống chung và nhận thấy “ ruồi mantôzơ” không thích giao phối với “ruồi tinh bột”. Giữa chúng đã có sự cách li sinh sản, đây là thí nghiệm chứng minh quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lý.
Sự cách li về mặt địa lí (sống ở trong các lọ khác nhau) và sự khác biệt về điều kiện môi trường sống (tinh bột và đường mantozo) đã làm xuất hiện sự cách li về tập tính giao phối dẫn đến cách li sinh sản giữa 2 quần thể ruồi
Câu 01: Nước bọt có những tác dụng nào dưới đây? Làm ướt và làm mềm thức ăn. Diệt một số vi khuẩn có hại. Làm nhuyễn thức ăn. Biến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantôzơ. Tạo viên thức ăn vừa nuốt.
A. (1), (3), (5) .
B. (1), (2), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (3), (4).
Câu 02: Chất nào dưới đây hầu như không bị biến đổi trong quá trình tiêu hoá thức ăn ?
A. Prôtêin
B. Lipit
C. Vitamin
D. Axit nuclêic
Câu 03: Loại thức ăn nào dưới đây bị biến đổi về mặt hóa học trong khoang miệng?
A. Thịt.
B. Sữa.
C. Trứng.
D. Ngô.
Câu 04: Ở người, dịch tiêu hoá từ tuyến tuỵ sẽ đổ vào bộ phận nào?
A. Dạ dày
B. Ruột già
C. Ruột non
D. Thực quản
Câu 05: Ở dạ dày, trong số những hoạt động dưới đây, có bao nhiêu hoạt động góp phần biến đổi lí học thức ăn? I. Sự tiết dịch vị. II. Sự co bóp của dạ dày. III. Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột non. IV. Biến đổi pepsinôgen thành pepsin V. Hoạt động của enzim pepsin.
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 06: Lớp cơ của thành ruột non được cấu tạo từ mấy loại cơ?
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 1 loại
Câu 07: Các tuyến vị nằm ở cơ quan nào trong ống tiêu hoá?
A. Ruột già.
B. Ruột non.
C. Dạ dày.
D. Thực quản.
Câu 08: Trong nước bọt có chứa loại enzim nào ?
A. Prôtêaza
B. Mantaza
C. Lipaza
D. Amilaza
Câu 09: Sản phẩm của quá trình tiêu hoá ở ruột non là gì ?
A. Đường đơn, axit amin, glixêrin và axit béo
B. Lipit, đường đôi, các dạng peptit
C. Axit amin, prôtêin, đường đôi
D. Đường đơn, glixêrin và axit béo, lipit
Câu 10: Loại răng nào có vai trò chính là xé thức ăn?
A. Răng cửa
B. Răng khôn
C. Răng nanh
D. Răng hàm
Câu 11: Hệ tiêu hóa gồm
A. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non và ruột già.
B. Ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa.
C. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non.
D. Miệng, thực quản, dạ dày.
Câu 12: Nuốt thức ăn có vai trò:
A. đẩy thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản.
B. biến đổi lí học thức ăn.
C. biến đổi hóa học thức ăn.
D. đẩy thức ăn từ khoang miệng xuống khí quản.
Câu 13: Trong khoang miệng có các cơ quan:
A. răng, lưỡi, các tuyến vị giác.
B. răng, lưỡi, các tuyến nước bọt.
C. răng, lưỡi, khẩu cái mềm.
D. răng, lưỡi, khẩu cái cứng.
Câu 14: Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ cơm?
A. Mantôzơ
B. Saccarôzơ
C. Lactôzơ
D. Glucôzơ
Câu 15: Hoạt động đảo trộn thức ăn được thực hiện bởi các cơ quan:
A. Răng, lưỡi, cơ má.
B. Răng và lưỡi
C. Răng, lưỡi, cơ môi.
D. Răng, lưỡi, cơ môi, cơ má
Nước bọt giúp trung hòa độ acid và cuốn trôi vi khuẩn, tạo pH kiềm, hỗ trợ tái khoáng men răng, và có các chất diệt khuẩn, kháng thể để giữ chất ngà cho răng. Trong nước bọt tiết ra từ tuyến mang tai có chất ức chế hoạt tính của virus quai bị và hạn chế sự phát triển của chúng. Nước bọt có vai trò cầm máu nhất định.
Nước bọt giúp trung hòa độ acid và cuốn trôi vi khuẩn, tạo pH kiềm, hỗ trợ tái khoáng men răng, và có các chất diệt khuẩn, kháng thể để giữ chất ngà cho răng. Trong nước bọt tiết ra từ tuyến mang tai có chất ức chế hoạt tính của virus quai bị và hạn chế sự phát triển của chúng. Nước bọt có vai trò cầm máu nhất định.
Nước bọt giúp trung hòa độ acid và cuốn trôi vi khuẩn, tạo pH kiềm, hỗ trợ tái khoáng men răng, và có các chất diệt khuẩn, kháng thể để giữ chất ngà cho răng. Trong nước bọt tiết ra từ tuyến mang tai có chất ức chế hoạt tính của virus quai bị và hạn chế sự phát triển của chúng. Nước bọt có vai trò cầm máu nhất định.
Đáp án C
Monosaccarit gồm glucozơ và fructozơ
Đisaccarit gồm saccarozơ và mantozơ
Polisaccarit gồm tinh bột và xenlulozơ
Lời giải:
Tinh bột thuộc loại đường đa (Pôlisaccarit) cấu tạo bởi nhiều đơn phân.
Đáp án cần chọn là: C