Cư dân văn hóa Đông Sơn được gọi là
A. người Âu Việt
B. người Lạc Việt
C. người Tây Âu
D. người Bách Việt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A .lạc việt nha chắc chắn một trăm phần trăm luôn không tin xem lại sách giáo khoa
1
Thời xa xưa, nước ta là một vùng rừng núi rậm rạp với nhiều hang động, mái đá, nhiều sông suối, có vùng ven biển dài ; khí hậu hai mùa nóng - lạnh rõ rệt, thuận lợi cho cuộc sống của cỏ cây, muông thú và con người.
Vào những năm 1960 - 1965” các nhà khảo cổ học đã lần lượt phát hiện được hàng loạt di tích của Người tối cổ.
Ở các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), trong lớp đất chưa nhiều than, xương động vật cổ cách đây 40 - 30 vạn năm, người ta phát hiện được những chiếc răng của Người tôi cổ. Ở một số nơi khác như núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai)..., người ta phát hiện được nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ dùng để chặt, đập ; nhiều mảnh đá ghè mỏng... ở nhiều chỗ.
1
được tìm thấy tren đất nước ta
+những chiếc răng của ngưới tối cổ ở hang Thẩm Khuyên ,Thẩm hai(Lạng Sơn)
+những mảnh đá được ghè mỏng ở nhiều chỗ có hình thù rõ ràng đẻ chặt, đạp ở núi Đọ, Quang Liên(Thanh Hóa), Xuân Lộc(Đồng Nai), có niên đại cách đây 30 đến 40 vạn năm
1.Người Tây Âu – Lạc Việt chiến đấu dũng cảm, mưu trí, biết dựa vào địa thế rừng núi, ngày ở yên "ngày ẩn", đếm đến ra đánh quân Tần "đêm hiện", đánh lâu dài với giặc khiến chúng gặp nhiều khó khăn, chán nản, mất hết ý chí xâm lược, phải rút quân.
2.Cuộc kháng chiến của nhân dân Tây Âu – Lạc Việt chống quân xâm lược Tần:
- Buổi đầu cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc của nhân dân Tây Âu – Lạc Việt gặp nhiều khó khăn, quân thù hung bạo, người thủ lĩnh Tây Âu bị giết,... nhưng nhân dân không chịu đầu hàng mà trốn vào rừng, tiếp tục cuộc kháng chiến.
- Dưới sự lãnh đạo của Thục Phán, nhân dân Tây Âu – Lạc Việt đã kiên cường chiến đấu, đẩy quân Tần vào thế "đóng đinh ở đất vô dụng, tiến không được, thoái không xong", năm 208 TCN thì giành được thắng lợi, nhà Tần phải hạ lệnh bãi binh.
1. Bài làm
.- Tổ tiên ta bước đầu tạo dựng được truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
- Thán phục và học tập tinh thần chiến đấu bất khuất của tổ tiên ta trong buổi đầu dựng nước.
2. Bài làm
Cuộc kháng chiến của nhân dân Tây Âu - Lạc Việt chống quân xâm lược Tần :
- Buổi đầu cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc của nhân dân Tây Âu — Lạc Việt gặp nhiều khó khăn, quân thù hung bạo, người thủ lĩnh Tây Âu bị giết..., nhưng nhân dân không chịu hàng mà trốn vào rừng, tiếp tục cuộc kháng chiến.
- Dưới sự lãnh đạo của Thục Phán, nhân dân Tây Âu - Lạc Việt đã kiên cường chiến đấu, đẩy quân Tần vào thế "đóng binh ở đất vô dụng, tiến không được, thoái không xong", năm 208 TCN thì giành được thắng lợi, nhà Tần phải hạ lệnh bãi binh.
Người Tây Âu – Lạc Việt chiến đấu dũng cảm, mưu trí, biết dựa vào địa thế rừng núi, ngày ở yên "ngày ẩn", đếm đến ra đánh quân Tần "đêm hiện", đánh lâu dài với giặc khiến chúng gặp nhiều khó khăn, chán nản, mất hết ý chí xâm lược, phải rút quân.
Tham khảo
Từ trước cuộc xâm lăng của quân Tần, giữa vua Hùng và họ Thục đã xảy ra một cuộc xung đột kéo dài chưa phân thắng bại. Trong bối cảnh đó, cuộc xâm lăng của quân Tần xảy ra ồ ạt. Đứng trước tình hình mới, hai bên chấm dứt xung đột, cùng chiến đấu chống ngoại xâm. Kháng chiến thắng lợi, Thục Phán với tư cách người chỉ huy chung đã được thay thế Hùng Vương làm vua, đặt tên nước mới là Âu Lạc. Quốc gia Âu Lạc ra đời khoảng đầu thế kỷ III tr.CN.
Đáp án B
Sử cũ gọi chung cư dân thuộc văn hóa Đông Sơn là người Lạc Việt. Cuộc sống của cư dân Đông Sơn thời kì này đã có phần ổn định