K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2018

Đáp án A

Do tác động của cuộc khủng hoảng năm 1973 và sự trì trệ, khủng hoảng của bản thân Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam đã đặt ra yêu cầu cần phải nhanh chóng tiến hành cải cách để đưa đất nước thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội

13 tháng 5 2017

Đáp án A
Do tác động của cuộc khủng hoảng năm 1973 và sự trì trệ, khủng hoảng của bản thân Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam đã đặt ra yêu cầu cần phải nhanh chóng tiến hành cải cách để đưa đất nước thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội

24 tháng 3 2018

Đáp án C

- Cuộc khủng hoảng dầu mỏ bùng nổ năm 1973 đã bộc lộ nhiều vấn đề cơ bản của thế giới như sự vơi cạn các nguồn tài nguyên, bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường => đặt ra yêu cầu phải cải cách kinh tế, chuyển từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu

- Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới => một nền kinh tế đóng kín không còn phù hợp đòi hỏi phải có sự mở cửa, giao lưu, hợp tác

- Trong khi đó bản thân Trung Quốc, Liên Xô, Việt Nam đều lâm vào tình trạng trì trệ khủng hoảng

=> Để đưa đất nước thoát ra khỏi khủng hoảng, bắt kịp với sự phát triển của thế giới đòi hỏi các nước này phải tiến hành cải cách

28 tháng 2 2019

Đáp án cần chọn là: A

Do tác động của cuộc khủng hoảng năm 1973 và sự trì trệ, khủng hoảng của bản thân Liên Xô và Trung Quốc đã đặt ra yêu cầu cần phải nhanh chóng tiến hành cải cách cho 2 quốc gia này.

 

5 tháng 8 2019

Đáp án A

Do tác động của cuộc khủng hoảng năm 1973 và sự trì trệ, khủng hoảng của bản thân Liên Xô và Trung Quốc đã đặt ra yêu cầu cần phải nhanh chóng tiến hành cải cách cho 2 quốc gia này.

- Đối với Liên Xô: Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 đã tác động mạnh mẽ đến tình hình chính trị, kinh tế, tài chính của nhiều nước trên thế giới nhưng Liên Xô lại chậm đề ra những biện pháp sửa đổi để thích ứng với tình hình mới => Liên Xô rơi vào tình trạng khủng hoảng về nhiều mặt => Tháng 3/1985, M. Goócbachốp lên nắm quyền lãnh đạo Đảng và Nhà nước đã tiến hành cải tổ đất nước.

- Đối với Trung Quốc: từ năm 1959 – 1978, Trung Quốc ở trong tình trạng không ổn định về nhiều mặt do hậu quả của cuộc “Đại nhảy vọt” và cuộc “Đại cách mạng văn hóa vô sản” =>Đặt ra yêu cầu phải cải cách đất nước.

27 tháng 11 2018

Đáp án A

- Đáp án A: Công cuộc cải cách - mở cửa của Trung Quốc (từ năm 1978) và đường lối đổi mới ở Việt Nam (từ năm 1986) đều kiên trì sự lãnh đạo của Đảng.

- Đáp án B, C: đặc điểm công cuộc đổi mới của Trung Quốc.

- Đáp án D: là đặc điểm đường lối đổi mới ở Việt Nam.

7 tháng 7 2018

Đáp án A

- Đáp án A: Công cuộc cải cách - mở cửa của Trung Quốc (từ năm 1978) và đường lối đổi mới ở Việt Nam (từ năm 1986) đều kiên trì sự lãnh đạo của Đảng.

- Đáp án B, C: đặc điểm công cuộc đổi mới của Trung Quốc.

- Đáp án D: là đặc điểm đường lối đổi mới ở Việt Nam

30 tháng 7 2019

Đáp án A
Do tác động của cuộc khủng hoảng năm 1973, sự chuyển biến mạnh mẽ của thế giới và sự trì trệ, khủng hoảng của bản thân Liên Xô và Trung Quốc đã đặt ra yêu cầu cần phải nhanh chóng tiến hành cải cách cho 2 quốc gia này để đưa đất nước thoát ra khỏi khủng hoảng, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội

16 tháng 10 2023

Cả hai sự kiện này đã mang lại những bài học quý giá cho Việt Nam trong quá trình đổi mới kinh tế và xã hội.

Từ sự thất bại của công cuộc cải tổ ở Liên Xô, Việt Nam đã nhận ra rằng việc thực hiện cải cách và đổi mới không chỉ đòi hỏi sự thay đổi trong chính sách và hệ thống kinh tế, mà còn cần sự thay đổi trong tư duy và cách làm việc của các nhà lãnh đạo. Việt Nam đã học được rằng việc tham khảo và áp dụng những kinh nghiệm quốc tế là rất quan trọng để đạt được thành công trong quá trình đổi mới.

Tương tự, từ cuộc cải cách ở Trung Quốc, Việt Nam đã nhận ra tầm quan trọng của việc mở cửa và hội nhập quốc tế. Việt Nam đã học được rằng việc tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư nước ngoài, thúc đẩy xuất khẩu và phát triển các ngành công nghiệp mới là rất quan trọng để đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế và cải thiện đời sống của người dân.

25 tháng 10 2023

Đường lối, thành tựu trong công cuộc cải cách - mở cửa (từ năm 1978 đến nay).
- Chuyển từ kế hoạch hóa tập trung sang thị trường hóa: Trung Quốc đã chuyển từ mô hình kế hoạch hóa tập trung đối diện với nhiều khó khăn kinh tế và xã hội. Họ đã thúc đẩy sự thay đổi sang mô hình thị trường hóa, cho phép các thực thể kinh doanh và cá nhân tham gia vào hoạt động kinh tế với sự cạnh tranh.

- Nâng cao đời sống dân dã và phát triển kinh tế: Trung Quốc đã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế ấn tượng trong suốt thập kỷ qua, từng bước nâng cao đời sống của hàng tỷ người dân và trở thành một trong các nền kinh tế lớn nhất thế giới.

- Mở cửa với thế giới: Trung Quốc đã tham gia tích cực vào thị trường thế giới và hợp tác quốc tế, thu hút đầu tư và công nghệ từ nước ngoài. Điều này đã góp phần quan trọng vào sự phát triển của nền kinh tế Trung Quốc.

- Cải cách trong quản lý và hành chính: Cải cách đã xảy ra không chỉ trong lĩnh vực kinh tế mà còn trong hành chính và quản lý. Điều này bao gồm sự đổi mới trong việc thúc đẩy tích cực sự nghiệp của nhân dân và trong việc xây dựng hệ thống pháp luật và quản lý hiệu quả.

Bài học kinh nghiệm từ công cuộc cải cách và mở cửa ở Trung Quốc đã cung cấp cho Đảng và chính phủ Việt Nam nhiều bài học quan trọng. Đặc biệt, nó đã giúp nhấn mạnh sự cần thiết của việc chuyển từ mô hình kế hoạch hóa tập trung sang mô hình thị trường hóa, khuyến khích đầu tư và hợp tác quốc tế, và sự quản lý hiệu quả và phát triển kinh tế bền vững. Tuy nhiên, mỗi quốc gia có bản sắc và điều kiện riêng, nên việc áp dụng những bài học này cần phải phù hợp với tình hình cụ thể của từng quốc gia.