K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2015

ta có : a.b = 360

a = 6.a' và b = 6.b' với ƯCLN(a', b') = 1 và a' < b'

=> 6a'.6b' = 36a'.b' = 360

a'.b' = 10

a'b'ab
110660
251230
    

vậy 2 số cần tìm là: 6 & 60 hoặc 12 & 30

 

29 tháng 12 2015

mình cho gợi ý nhé :

a.b=BCNN*UCLN của a và b

muốn mình làm thì tick nhé 

6 tháng 2 2018

Gọi ƯCLN(a,b) là d => a=d.a'

                                     b=d.b'

                                     (a',b')=1  (a'>b')

hay a=6.a'

      b=6.b'

     (a',b')=1   (a'>b')

Mà a.b = ƯCLN(a,b).BCNN(â,b)

       => a'.6.b'.6=180.6

      => a'.6.b'.6=6.30.6

       => a'.b'.36=1080

      =>a'.b'=1080:36

      =>a'.b'=30

Ta có bảng :


 

d666
a'30615
b'152
a1803690
b63012

Vậy ta có cặp (a,b) : (30,1), (36,30),(90,12)

6 tháng 2 2018

tích của 2 số là

ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b)=6.180=1080

=> a=6m

    b=6n

a.b = 1080

6m . 6n =1080

m.n.36=1080

m.n=1080:36

m.n=30

ok rồi đó giờ phân tích 30 thành tích 2 số ra nhiều cặp lắm bạn tự làm nhé

16 tháng 4 2018

ƯCLN(a,b)= mấy

16 tháng 4 2018

mk ko bt cô cho đề như thế đó

13 tháng 11 2018

AE giúp mink với hẹn 2 tiếng sau ai chả lời đc mink k cho

13 tháng 11 2018

trả lời chứ ko phải chả lời 

ta có a và b thuộc ước của 36 ;phân tích ư 36 gồm 2;4;3;9;6;12;18;36mà a.b=216 =>a=6;b=36 hoặc a=12;b=18(nếu a<b nhé)

chúc may mắn

9 tháng 11 2016

a)BCNN(18;6)=2.3^2=18

18=2.3^2

6=2.3

b)BCNN(1000;250)=2^3.5^3=1000

1000=2^3.5^3

250=2.5^3

c)BCNN(8;2008)=2^3.251=2008

8=2^3

2008=2^3.251
 

9 tháng 11 2016

cảm ơn nha

3 tháng 7 2017

để a/b lớn hơn 1 thì b phải khác 0 và a lớn hơn b theo bài ra thì a+2/b2=a/b

suy ra a=2 b=1

3 tháng 7 2017

gggggggggggggggggggggggggggggg

4 tháng 2 2016

sao lại có dấu cộng ngay chỗ U7CLN(a,b) + 3 bn

27 tháng 12 2017

a) Ta đặt a = 6m ; b = 6n với (m, n) = 1

Vậy thì ab = 6m.6n = 36mn = 720 nên mn = 720 : 36 = 20 = 1 x 20 = 4 x 5

Với m = 1, n = 20 thì a = 6, b = 120

Với m = 20, n = 1 thì a = 120, b = 6

Với m = 4, n = 5 thì a = 24, b = 30

Với m = 5, n = 4 thì a = 30, b = 24.

b) Đặt a = dm, b = dn, trong đó d = ƯCLN(a, b) ; (m,n) = 1 , m ,n khác 0

Ta có BCNN(a,b) = dmn

Vậy thì dmn + d = 55 hay d(mn + 1) = 55 = 1.55 = 5.11

Do mn > 0 nên mn  + 1  > 1. Vậy thì d = 1, ta có mn + 1 = 55 \(\Rightarrow mn=54\) 

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn các cặp (1;54) và (2;27)

Ta có bộ số là (1;54) , (54;1) , (2;27) và (27;2)

Với d = 5, ta có: mn + 1 = 11 hay mn = 10

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn các cặp (1;10) và (2;5)

Ta có các bộ số là (5;50), (50;5) , (10; 25) , (25;10)

Với d = 11, ta có mn + 1 = 5 hay mn = 4

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn cặp (4;1)

Ta có các bộ số là (44,11) và (11,44).

Vậy ta có các cặp số thỏa mãn là: (54;1), (1;54) , (2;27) , (27;2), (5;50), (50;5) , (10;25), (25;10) , (44;11) và (11;44).

14 tháng 8 2018

Bài giải : 

a) Ta đặt a = 6m ; b = 6n với (m, n) = 1

Vậy thì ab = 6m.6n = 36mn = 720 nên mn = 720 : 36 = 20 = 1 x 20 = 4 x 5

Với m = 1, n = 20 thì a = 6, b = 120

Với m = 20, n = 1 thì a = 120, b = 6

Với m = 4, n = 5 thì a = 24, b = 30

Với m = 5, n = 4 thì a = 30, b = 24.

b) Đặt a = dm, b = dn, trong đó d = ƯCLN(a, b) ; (m,n) = 1 , m ,n khác 0

Ta có BCNN(a,b) = dmn

Vậy thì dmn + d = 55 hay d(mn + 1) = 55 = 1.55 = 5.11

Do mn > 0 nên mn  + 1  > 1. Vậy thì d = 1, ta có mn + 1 = 55 ⇒mn=54 

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn các cặp (1;54) và (2;27)

Ta có bộ số là (1;54) , (54;1) , (2;27) và (27;2)

Với d = 5, ta có: mn + 1 = 11 hay mn = 10

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn các cặp (1;10) và (2;5)

Ta có các bộ số là (5;50), (50;5) , (10; 25) , (25;10)

Với d = 11, ta có mn + 1 = 5 hay mn = 4

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn cặp (4;1)

Ta có các bộ số là (44,11) và (11,44).

Vậy ta có các cặp số thỏa mãn là: (54;1), (1;54) , (2;27) , (27;2), (5;50), (50;5) , (10;25), (25;10) , (44;11) và (11;44).

15 tháng 2 2020

a)  Xét : 

15 tháng 2 2020

a)  Xét : |x| \(\ge\)0

             |y|\(\ge\)0

mà |x|+|y| = 1

=) |x| = 1 hoặc |y|=1

=) có 2 cặp số x,y sau :

 ( 1,0 ) ; ( 0,1 ) ; ( -1,0 ) ; ( 0,-1 )

b) 

Xét : |x| \(\ge\)0

             |y|\(\ge\)0

mà |x|+|y| = 0

 =) |x| = 0

    |yI = 0

vậy có 1 cặp số x,y là : (0,0)