K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2019

Mỗi lực đều có phương và chiều xác định

Ví dụ:

- Lực do lò xo tác dụng lên xe lăn có phương dọc theo lò xo và có chiều hướng từ xe lăn đến cái cọc (hướng từ trái sang phải)

- Lực do lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn có phương gần song song với mặt bàn và có chiều đẩy ra

1 tháng 4 2023

a. Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác.

Phân loại:

Lực được chia làm 2 loại:

- Lực tương tác trực tiếp: như lực đẩy, kéo, lực đàn hồi…

- Phương nằm ngang chiều từ trái sang , từ phải sang trái hoặc phương xiên 

- Lực tương tác không trực tiếp: như lực hút của trái đất (trọng lực), lực hút của nam châm lên thanh sắt…

Phương thẳng đứng chiều từ trên xuống 

Câu 1: Lực là gì? Nêu ví dụ, trình bày độ lớn và hướng của lực?Câu 2:a) Trình bày cách biểu diễn một lực.b) Một người kéo một thùng hàng theo phương ngang, chiều từ trái sang phải với lực có độ lớn 300N. Hãy biểu diễn lực đó trên hình vẽ ( cho biết tỉ xích 1cm ứng với 100N).Câu 3:Trình bày các tác dụng của lực? Mỗi tác dụng lấy một ví dụ?Câu 4: a) Khối lượng là gì? Lực hấp dẫn là gì? Trọng lượng...
Đọc tiếp

Câu 1: Lực là gì? Nêu ví dụ, trình bày độ lớn và hướng của lực?

Câu 2:

a) Trình bày cách biểu diễn một lực.

b) Một người kéo một thùng hàng theo phương ngang, chiều từ trái sang phải với lực có độ lớn 300N. Hãy biểu diễn lực đó trên hình vẽ ( cho biết tỉ xích 1cm ứng với 100N).

Câu 3:

Trình bày các tác dụng của lực? Mỗi tác dụng lấy một ví dụ?

Câu 4:

a) Khối lượng là gì? Lực hấp dẫn là gì? Trọng lượng của vật là gì?

b) Trên một túi bánh có ghi “Khối lượng tịnh: 200g”. Số ghi đó cho biết điều gì?

c) Hãy cho biết trọng lượng tương ứng của các vật sau đây?

+) Túi đường có khối lượng 500g

+) Túi kẹo có khối lượng 2kg

+) Hộp nho có khối lượng 250g

Câu 5:

Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc xuất hiện khi nào? Lấy ví dụ.

 

 

0
29 tháng 12 2020

Giống nhau:Đều là lực tác động lên Trái ĐấtKhác nhau:+Ngoại lực là những lực được sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất như các nguồn năng lượng của gió, mưa, băng, nước chảy, sóng biển…thông qua 4 quá trình liên quan tới nhau phong hoá, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ.Các quá trình nây làm cho bề mặt TĐ theo xu hướng phẳng lại.Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do nguồn năng lượng bức xạ của Mặt Trời.+Nội lực là lực được sinh ra ở bên trong Trái Đất.thông qua các quá trình vận động, có xu hướng làm bề mặt TĐ nhô lên.Nguyên nhân chủ yếu sinh ra nội lực là các nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất, như: năng lượng của sự phân huỷ các chất phóng xạ, sự chuyển dịch và sắp xếp lại vật chất cấu tạo Trái Đất theo trọng lực, sự ma sát vật chất…  

1 tháng 11 2021

tăng năng suất cây trồng

tăng độ phì nhiêu của đất

phân vi sinh : SGK

30 tháng 10 2021

- Cung cấp cho cây trồng các thành phần dinh dưỡng thông qua rễ hoặc lá giúp cây sinh trưởng khỏe mạnh, nâng cao năng suất.

Câu 1: Em hãy trình bày đặc điểm về hình thức, nội dung của tục ngữ và cho ví dụ minh họa.Câu 2: So sánh điểm giốngnhau, khác nhau giữa tục ngữ và thành ngữ. Hãy lấy ví dụ để làm sáng tỏ những điểm những điểm khác biệt đó.Câu 3: So sánh điểm giốngnhau, khác nhau giữa tục ngữ và ca dao. Hãy lấy ví dụ để làm sáng tỏ những điểm những điểm khác biệt đó.Câu 4:  Có ý kiến cho rằng: Tục ngữ là sự đúc...
Đọc tiếp

Câu 1: Em hãy trình bày đặc điểm về hình thức, nội dung của tục ngữ và cho ví dụ minh họa.

Câu 2: So sánh điểm giốngnhau, khác nhau giữa tục ngữ và thành ngữ. Hãy lấy ví dụ để làm sáng tỏ những điểm những điểm khác biệt đó.

Câu 3: So sánh điểm giốngnhau, khác nhau giữa tục ngữ và ca dao. Hãy lấy ví dụ để làm sáng tỏ những điểm những điểm khác biệt đó.

Câu 4:  Có ý kiến cho rằng: Tục ngữ là sự đúc kết những kinh nghiệm của dân gian trong quá khứ (khi còn thiếu những tri thức khoa học), là kho tàng trí tuệ của dân gian xưa nhưng không phù hợp với thời đại khoa học kĩ thuật ngày nay. Em đồng tình hay không đồng tình với quan điểm đó ? Hãy thể hiện quan điểm của mình bằng một đoạn văn dài khoảng hai mươi dòng. 

4
3 tháng 2 2021

Câu 1 : a) Nội dung

Là những nhận định sau kinh nghiệm của con người về lao động, sản xuất ,về c/s trog gia đình , xã hội . Nội dung ấy vừa phong phú , vừa vững chắc vì nó đã được đúc kết từ nhiều thế hệ con người

b )Đặc điểm

Tục ngữ có tính chất đúc kết, khái quát hóa những nhận xét cụ thể thành những phương châm, chân lý. Hình tượng của tục ngữ là hình tượng ngữ ngôn được xây dựng từ những biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ...

Đa số tục ngữ đều có vần, gồm 2 loại: vần liền và vần cách. Các kiểu ngắt nhịp: trên yếu tố vần, trên cơ sở vế, trên cơ sở đối ý, theo tổ chức ngôn ngữ thơ ca... Sự hòa đối là yếu tố tạo sự cân đối, nhịp nhàng, kiến trúc vững chắc cho tục ngữ. Hình thức đối: đối thanh, đối ý. Tục ngữ có thể có 1 vế, chứa 1 phán đoán, nhưng cũng có thể có thể gồm nhiều vế, chứa nhiều phán đoán.

3 tháng 2 2021

Câu 2 :

- So sánh: 

* Giống nhau:

- Đều là những đơn vị có sẵn trong ngôn ngữ và lời nói, đều sử dụng hình ảnh để diễn đạt, dùng cái đơn nhất để nói cái chung và được sử dụng ở nhiều hình ảnh khác nhau trong đời sống.

* Khác nhau:

- Tục ngữ thường là câu hoàn chỉnh.

- Tục ngữ diển đạt trọn vẹn 1 phán đoán hay lời khuyên, kết luận.

- Tục ngữ là câu, mỗi câu tục ngữ được coi là 1 văn bản đặc biệt.

- Thành ngữ thường có đơn vị tương đương như từ mang hình thức cố định.

- Thành ngữ có chức năng: gọi tên sự vật, tính chất, trạng thái hayhanhf động của sự vật, hiện tượng.

- Thành ngữ chưa được gọi là câu, văn bản.

Ví dụ:

Thành ngữ:

- Văn võ song toàn.

- Ếch ngồi đáy giếng.

Tục ngữ:

-    Chuồn chuồn bay thấp thì mưa

   Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.

- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

  Đêm tháng mười chưa cười thì tối.

12 tháng 12 2021

VD: Tay người tác dụng lên bao gạo theo phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên (lực kéo)