Để đo khoảng cách từ Trái Đất lên Mặt Trời người ta dùng đơn vị:
A. Kilômét
B. Năm ánh sáng
C. Dặm
D. Hải lí
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để đo khoảng cách rất lớn trong vũ trụ, người ta dùng đơn vị năm ánh sáng:
1nas ≈ 9461 tỉ km
Đáp án: B
Công suất bức xạ sóng ánh sáng của Mặt Trời:
$P=I.4\pi r^{2}=1,37.10^{3}.4\pi.(1,50.10^{11})^{2}\approx3,874.10^{26} W$
Đáp án B
Để đo khoảng cách từ Trái Đất lên Mặt Trăng người ta dùng một tia Laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng 0 , 52 μ m , chiếu về phía Mặt Trăng. Thời gian kéo dài mỗi xung là 10 − 7 s và công suất chùm Laze là 100000W. Gọi số phôton chứa trong mỗi xung Laze là n thì từ thuyết photon ta có:
P = n h c λ t ⇒ n = P λ t h c ≈ 2 , 62.10 22
Đáp án B
Để đo khoảng cách từ Trái Đất lên Mặt Trăng người ta dùng một tia Laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng 0 , 52 μ m , chiếu về phía Mặt Trăng. Thời gian kéo dài mỗi xung là 10 - 7 ( s ) và công suất chùm Laze là 100000W. Gọi số phôton chứa trong mỗi xung Laze là n thì từ thuyết photon ta có:
Gọi L là khoảng cách Trái Đất – Mặt Trăng: c = 3. 10 8 m/s là tốc độ ánh sáng; t là thời gian để ánh sáng đi về giữa Trái Đất và Mặt Trăng.
Ta có: 2L = ct.
Để đo khoảng cách từ Trái Đất lên Mặt Trời người ta dùng đơn vị năm ánh sáng
=> Đáp án B