K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2018

Ta có:

=> Công A và nhiệt lượng Q trái dấu với nhau trong trường hợp: Vật nhận nhiệt và thực hiện công hoặc vật truyền nhiệt lượng và nhận công.

Đáp án: A

16 tháng 12 2017

Chọn A.

+ Q > 0 vật nhận nhiệt lượng

+ Q < 0 vật truyền nhiệt lượng

+ A > 0 vật nhận công

+ A < 0 vật thực hiện công

Công A và nhiệt lượng Q trái dấu với nhau trong trường hợp hệ tỏa nhiệt và nhận công.

9 tháng 12 2019

Chọn A.

+ Q > 0 vật nhận nhiệt lượng

+ Q < 0 vật truyền nhiệt lượng

+ A > 0 vật nhận công

+ A < 0 vật thực hiện công

⟹ Công A và nhiệt lượng Q trái dấu với nhau trong trường hợp hệ tỏa nhiệt và nhận công.

12 tháng 12 2017

Ta có:

=> Công A và nhiệt lượng Q cùng dấu với nhau trong trường hợp các trường hợp:

Vật nhận nhiệt lượng và nhận công

Vật truyền nhiệt lượng và thực hiện công.

Đáp án: B

18 tháng 12 2016

 

 

-Vào các ngày 21-3 và 23-9 , 2 bán cầu có góc chiếu của Mặt Trời như nhau , nhận được 1 lượng nhiệt và ánh sáng như nhau .
Tick cho mình với nga~

21 tháng 4 2018

Từ đồ thị, ta có:

Quá trình 1→2: Quá trình đẳng áp, trong quá trình này

Áp suất không đổi

Thể tích giảm V 2 < V 1

Lại có  V 1 T 1 = V 2 T 2

⇒ V 1 V 2 = T 1 T 2 > 1 ⇒ T 1 > T 2

=> Nhiệt độ giảm

=> Vật nhận công

Quá trình 2→3: Quá trình đẳng nhiệt, trong quá trình này:

Nhiệt độ không đổi

Thể tích khí tăng nên vật thực hiện công

Đáp án: A

5 tháng 9 2019

Chọn A.

Đoạn 1-2 là quá trình nén đẳng áp → khí nhận công

Quá trình 2-3 là giãn nở đẳng nhiệt → khí sinh công

24 tháng 9 2019

Từ đồ thị, ta có:

Quá trình 1→2: Quá trình đẳng tích, trong quá trình này 

Thể tích không đổi

Lại có: p 1 T 1 = p 2 T 2 và  p 1 > p 2

Ta suy ra T 2 > T 1

=> Nhiệt độ tăng nên nội năng tăng

=> Khí tỏa nhiệt

Quá trình 2→3: Quá trình đẳng áp, trong quá trình này:

Áp suất không đổi

Thể tích khí tăng V 3 > V 2

=> Nhiệt độ khí tăng => Nội năng tăng

=> Khí sinh công => Khí nhận nhiệt

Đáp án: C

16 tháng 7 2019

Chọn C.

Quá trình 1-2 là làm lạnh đẳng tích → khí tỏa nhiệt, ∆ U = Q 12  < 0

Quá trình 2-3 là làm giãn nở đẳng áp → khí nhận nhiệt và sinh công A = - p 2 V 3 - V 2

17 tháng 2 2016

a) Từ 21/3 đến 23/9, nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt trời, Mặt trời chuyển động biểu kiến từ xích đạo về chí tuyến Bắc rồi lại về xích đạo, bán cầu Bắc là thời kỳ nóng. Trong suốt thời gian này, ở bán cầu nam góc chiếu Mặt trời thấp, từ chí tuyến nam về ơhía cực nam không có sự chiếu thẳng góc của tia sáng Mặt trời, bởi vậy bán cầu Nam là thời kỳ lạnh 
Từ 23/9 - 21/3 thì lại ngược lại, bán cầu nam là mùa nóng, bán cầu bắc lại là mùa lạnh 
Vào các ngày 21 - 3 và 23 - 9, hai bán cầu có góc chiếu của Mặt trời như nhau, nhận được lượng nhiệt và ánh sáng như nhau. Đó là lúc chuyển tiếp giữa các mùa nóng và lạnh của Trái đất.

b) Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục Trái Đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đối và hướng về một phía nên hai nửa cầu Bắc và Nam luân phiên ngả về phía Mặt Trời nên sinh ra hai thời khì nóng lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong 1 năm.

 

 

14 tháng 2 2016

hê!hê! về phần này là mình ngu như con tru