K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2017

Ta có:

=> Công A và nhiệt lượng Q cùng dấu với nhau trong trường hợp các trường hợp:

Vật nhận nhiệt lượng và nhận công

Vật truyền nhiệt lượng và thực hiện công.

Đáp án: B

4 tháng 2 2018

Ta có:

=> Công A và nhiệt lượng Q trái dấu với nhau trong trường hợp: Vật nhận nhiệt và thực hiện công hoặc vật truyền nhiệt lượng và nhận công.

Đáp án: A

16 tháng 12 2017

Chọn A.

+ Q > 0 vật nhận nhiệt lượng

+ Q < 0 vật truyền nhiệt lượng

+ A > 0 vật nhận công

+ A < 0 vật thực hiện công

Công A và nhiệt lượng Q trái dấu với nhau trong trường hợp hệ tỏa nhiệt và nhận công.

9 tháng 12 2019

Chọn A.

+ Q > 0 vật nhận nhiệt lượng

+ Q < 0 vật truyền nhiệt lượng

+ A > 0 vật nhận công

+ A < 0 vật thực hiện công

⟹ Công A và nhiệt lượng Q trái dấu với nhau trong trường hợp hệ tỏa nhiệt và nhận công.

18 tháng 12 2016

 

 

-Vào các ngày 21-3 và 23-9 , 2 bán cầu có góc chiếu của Mặt Trời như nhau , nhận được 1 lượng nhiệt và ánh sáng như nhau .
Tick cho mình với nga~

29 tháng 8 2016

a) Đổi 490g= 0,49kg

60cm3= \(6.10^{-5}\) m3

Gọi m là khối lượng của Cu

==> Khối lượng của sắt = 0,49- m

Mà Vs+ Vđ= \(6.10^{-5}\)

==> 0,49-m/ 7800+ m/ 8900= 6. 10^-5

Từ đó suy ra m= 0, 178 kg

Vậy khối lượng của đồng là 0, 178g

Khối lượng của sắt là 0, 312g

b)

Đổi 200g=0,2kg

TA có pt cần bằng nhiệt

( 80-t)(m1c1+m2c2)= (t-20)(MnCn)

Thay các số ở trên ta có

211,16( 80-t)= ( t-20) 840

==> t= 32,05độ

7 tháng 3 2018

Theo định luật bảo toàn động lượng:

mv = (m + m)v’ v’ = v/2

Độ hao hụt cơ năng:

∆ W = m v 2 2 - 2 m v ' 2 = m v 2 2 - 2 m v 2 2 2 = = m v 2 4

Nếu lượng cơ năng này hoàn toán dùng làm hệ thống nóng lên thì:

c m . ∆ t = m v 2 4 ⇒ ∆ t = v 2 4 c = 195 2 4 . 130 ≈ 73 0 C

 

Đáp án: B

30 tháng 9 2016

bucminh

24 tháng 9 2019

Từ đồ thị, ta có:

Quá trình 1→2: Quá trình đẳng tích, trong quá trình này 

Thể tích không đổi

Lại có: p 1 T 1 = p 2 T 2 và  p 1 > p 2

Ta suy ra T 2 > T 1

=> Nhiệt độ tăng nên nội năng tăng

=> Khí tỏa nhiệt

Quá trình 2→3: Quá trình đẳng áp, trong quá trình này:

Áp suất không đổi

Thể tích khí tăng V 3 > V 2

=> Nhiệt độ khí tăng => Nội năng tăng

=> Khí sinh công => Khí nhận nhiệt

Đáp án: C

21 tháng 4 2018

Từ đồ thị, ta có:

Quá trình 1→2: Quá trình đẳng áp, trong quá trình này

Áp suất không đổi

Thể tích giảm V 2 < V 1

Lại có  V 1 T 1 = V 2 T 2

⇒ V 1 V 2 = T 1 T 2 > 1 ⇒ T 1 > T 2

=> Nhiệt độ giảm

=> Vật nhận công

Quá trình 2→3: Quá trình đẳng nhiệt, trong quá trình này:

Nhiệt độ không đổi

Thể tích khí tăng nên vật thực hiện công

Đáp án: A