K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2017

A – sai vì: Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng đại số nhiệt lượng và công mà hệ nhận được.

B – sai vì: Với A > 0, vật thực nhận công

C - đúng

D - sai vì Q=ΔU−A

Đáp án: C

12 tháng 10 2019

Chọn D.

Nguyên lí I nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được: ∆U = A + Q

⟹ Q = ∆U - A = ∆U + A’, với A’ = - A là công mà hệ sinh ra.

⟹ Nhiệt lượng mà hệ nhận được sẽ chuyển hóa thành độ biến thiên nội năng của hệ và công mà hệ sinh ra.

Hoặc: A = ∆U – Q = ∆U + Q’, với Q’ là nhiệt lượng mà hệ tỏa ra.

⟹ Công mà hệ nhận được bằng tổng đại số của độ biến thiên nội năng của hệ với nhiệt lượng mà hệ truyền cho môi trường xung quanh.

11 tháng 1 2019

Chọn D.

Nguyên lí I nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được: ∆U = A + Q

Q = ∆U - A = ∆U + A’, với A’ = - A là công mà hệ sinh ra.

Nhiệt lượng mà hệ nhận được sẽ chuyển hóa thành độ biến thiên nội năng của hệ và công mà hệ sinh ra.

Hoặc: A = ∆U – Q = ∆U + Q’, với Q’ là nhiệt lượng mà hệ tỏa ra.

Công mà hệ nhận được bằng tổng đại số của độ biến thiên nội năng của hệ với nhiệt lượng mà hệ truyền cho môi trường xung quanh.

16 tháng 9 2018

A, B, C - đúng

D - sai

Đáp án: D

23 tháng 4 2017

Chọn A.

Nguyên lí I nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được: ∆U = A + Q

Qui ước dấu:

+  Q > 0 vật nhận nhiệt lượng

+ Q < 0 vật truyền nhiệt lượng

+ A > 0 vật nhận công

+ A < 0 vật thực hiện công

18 tháng 3 2017

Chọn A.

Nguyên lí I nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được: ∆U = A + Q

Qui ước dấu:

+ Q > 0 vật nhận nhiệt lượng

+ Q < 0 vật truyền nhiệt lượng

+ A > 0 vật nhận công

+ A < 0 vật thực hiện công

10 tháng 8 2017

Nguyên lí I của nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được: ΔU=A+Q

Đáp án: A

6 tháng 1 2019

Chọn B.

Từ (1)  (2) thể tích không đổi, ta có:

 

Từ (2)  (3) áp suất không đổi, ta có: 

Suy ra: t3 = 627 oC.

13 tháng 2 2018

Chọn B.

 15 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 5 cực hay có đáp án

8 tháng 7 2017

Chọn B

Theo giả thiết : Khi tăng nhiệt độ của hệ thì tỉ khối của hỗn hợp so với H2 giảm. Suy ra khối lượng trung bình của hỗn hợp giảm. Mặt khác, khối lượng hỗn hợp không thay đổi. Suy ra số mol khí tăng lên, tức là cân bằng đã chuyển dịch theo chiều thuận.

Vậy nhận xét đúng là : "Khi tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận".