K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2018

Lời giải:

Nen-li leo lên rất chật vật

14 tháng 10 2021

C

14 tháng 10 2021

C

Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi:Buổi học thể dục1. Hôm nay có buổi học thể dục. Thầy giáo dẫn chúng tôi đến bên một cái cột cao, thẳng đứng. Chúng tôi phải leo lên đến trên cùng, rồi đứng thẳng người trên chiếc xà ngang. Đê-rốt-xi và Cô-rét-ti leo như hai con khỉ. Xtác-đi thì thở hồng hộc, mặt đỏ như chú gà tây. Ga-rô-nê leo dễ như không. Tưởng chừng như cậu có thể vác...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi:

Buổi học thể dục

1. Hôm nay có buổi học thể dục. Thầy giáo dẫn chúng tôi đến bên một cái cột cao, thẳng đứng. Chúng tôi phải leo lên đến trên cùng, rồi đứng thẳng người trên chiếc xà ngang. Đê-rốt-xi và Cô-rét-ti leo như hai con khỉ. Xtác-đi thì thở hồng hộc, mặt đỏ như chú gà tây. Ga-rô-nê leo dễ như không. Tưởng chừng như cậu có thể vác thêm một người nữa trên vai vì cậu khỏe chẳng khác gì một con bò mộng. 

2. Đến lượt Nen-li. Bạn này được miễn học thể dục vì bị tật từ nhỏ nhưng cố xin thầy cho được tập giống như mọi người.  Nen-li bắt đầu leo một cách chật vật. Mặt cậu đỏ như lửa, mồ hôi ướt đẫm trán. Thầy giáo bảo cậu có thể xuống nhưng cậu vẫn cố sức leo. Mọi người vừa thấp thỏm sợ cậu tuột tay ngã xuống đất, vừa luôn miệng khuyến khích : “Cố lên! Cố lên!”  Nen-li rướn người lên và chỉ còn cách xà ngang hai ngón tay. "Hoan hô ! Cố tí nữa thôi !" - Mọi người reo lên. Lát sau, Nen-li đã nắm chặt cái xà. 

3. Thầy giáo nói : "Giỏi lắm ! Thôi, con xuống đi !" Nhưng Nen-li còn muốn đứng trên chiếc xà như những người khác. Sau vài lần cố gắng, cậu đặt được hai khuỷu tay, rồi hai đầu gối, cuối cùng là bàn chân lên xà. Thế là cậu đứng thẳng người lên, thở dốc, nhưng nét mặt rạng rỡ vẻ chiến thắng, nhìn xuống chúng tôi. 

- Gà tây : loại gà thân cao và to, lông thường màu đen, con trống có bìu cổ. 

- Bò mộng : loại bò đực to béo. 

- Chật vật : (làm một việc) mất rất nhiều công sức vì gặp khó khăn.

A. Yêu cầu các bạn phải leo lên chiếc cột cao, thẳng đứng

B. Yêu cầu các bạn phải leo lên chiếc cột cao, đứng thẳng người trên chiếc xà ngang

C. Yêu cầu các bạn phải đứng thẳng người trên chiếc xà ngang

1
30 tháng 8 2018

Trong giờ thể dục thầy giáo yêu cầu các bạn phải leo lên chiếc cột cao, đứng thẳng người trên chiếc xà ngang.

1 tháng 9 2018

a) Bằng những động tác thành thạo, chỉ trong phút chốc, ba cậu bé đã leo lên đỉnh cột.

b) Với vẻ mặt lo lắng, các bạn trong lớp hồi hộ theo dõi Nen-li.

c) Bằng một sự cỗ gắng phi thường, Nen-li đã hoàn thành bài thể dục.

Hãy đọc thầm bài tập đọc sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:Câu 1. Minh là một cậu bé như thế nào?5 điểmA. Mịnh bị một tai nạn, tay của cậu không nhanh nhẹn như bạn bè. Nhưng cậu có nhiều cố gắng.B. Rất hiền lành và chăm chỉ học hành.C. Học giỏi và có nhiều điểm mạnh.D. Chậm chạp và lười biếng.Câu 2. Vì sao Dũng xin được học cùng Minh?5 điểmA. Vì cô giáo phân công Dũng giúp đỡ Minh.B. Vì Dũng...
Đọc tiếp

Hãy đọc thầm bài tập đọc sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:

Hình ảnh không có chú thích

Câu 1. Minh là một cậu bé như thế nào?

5 điểm

A. Mịnh bị một tai nạn, tay của cậu không nhanh nhẹn như bạn bè. Nhưng cậu có nhiều cố gắng.

B. Rất hiền lành và chăm chỉ học hành.

C. Học giỏi và có nhiều điểm mạnh.

D. Chậm chạp và lười biếng.

Câu 2. Vì sao Dũng xin được học cùng Minh?

5 điểm

A. Vì cô giáo phân công Dũng giúp đỡ Minh.

B. Vì Dũng nghĩ sẽ được cùng Minh chơi cờ vua.

C. Vì Dũng nghĩ rằng chậm chưa hẳn là không tốt; bạn chậm thì mình phải giúp đỡ bạn tiến bộ.

D. Vì thấy không có ai chọn Minh.

Câu 3. Dũng đã nói với cô và các bạn lý do muốn học cùng Minh là gì?

5 điểm

A. Nhà của Minh và Dũng gần nhau.

B. Minh và Dũng rất thân nhau.

C. Dũng thấy Minh tội nghiệp.

D. Dũng mong được Minh giúp Dũng chậm lại.

Câu 4. Em thấy Dũng là một người như thế nào?

10 điểm

A. Biết quan tâm đến bạn bè.

B. Biết yêu thương bạn bè.

C. Biết đoàn kết với bạn bè.

D. Biết đồng cảm và giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn.

Câu 5. Tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau: Mẹ nói: “Con học giỏi, chăm ngoan là món quà lớn nhất đối với mẹ rồi !” là:

5 điểm

A. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích

B. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật

C. Đánh dấu câu nói được dùng với ý nghĩa đặc biệt

D. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biết

Câu 6: Trong từ "ẩu đoảng", tiếng "ẩu" gồm những bộ phận nào cấu tạo thành ?

5 điểm

A. Âm đầu và vần.

B. Âm đầu và thanh.

C. Vần và thanh.

D. Âm đầu và âm cuối

Câu 7: Dòng nào sau đây chỉ có từ láy ?

10 điểm

A. đo đỏ, nhanh nhẹn, lấp lánh

B. đo đỏ, lấp lánh, dẻo dai

C. đo đỏ, lấp lánh, sáng sớm

D. sáng sớm, thẳng tắp, đo đỏ.

Câu 8. Động từ trong câu: "Chiều nay, Dũng xin bố bộ cờ vua." . Đó là:

10 điểm

A. chiều nay

B. Dũng

C. xin

D. bộ cờ vua

Câu 9. Câu thành ngữ, tục ngữ nào khuyên chúng ta phải biết yêu thương, giúp đỡ mọi người?

10 điểm

A. Thương người như thể thương thân.

B. Cây ngay không sợ chết đứng.

C. Trâu buộc ghét trâu ăn.

D. Đói cho sạch, rách cho thơm.

Câu 10: Những từ nào là danh từ riêng?

5 điểm

A. Dũng, vua, cô giáo, sông Hồng.

B. Dũng, trường Liên Hà, cô giáo

C. Liên Hà, Dũng, vua Đinh Tiên Hoàng

D. Liên Hà, Dũng, Đinh Tiên Hoàng

 

1
6 tháng 11 2021

Câu 1. Minh là một cậu bé như thế nào?

5 điểm

A. Mịnh bị một tai nạn, tay của cậu không nhanh nhẹn như bạn bè. Nhưng cậu có nhiều cố gắng.

B. Rất hiền lành và chăm chỉ học hành.

C. Học giỏi và có nhiều điểm mạnh.

D. Chậm chạp và lười biếng.

Câu 2. Vì sao Dũng xin được học cùng Minh?

5 điểm

A. Vì cô giáo phân công Dũng giúp đỡ Minh.

B. Vì Dũng nghĩ sẽ được cùng Minh chơi cờ vua.

C. Vì Dũng nghĩ rằng chậm chưa hẳn là không tốt; bạn chậm thì mình phải giúp đỡ bạn tiến bộ.

D. Vì thấy không có ai chọn Minh.

Câu 3. Dũng đã nói với cô và các bạn lý do muốn học cùng Minh là gì?

5 điểm

A. Nhà của Minh và Dũng gần nhau.

B. Minh và Dũng rất thân nhau.

C. Dũng thấy Minh tội nghiệp.

D. Dũng mong được Minh giúp Dũng chậm lại.

Câu 4. Em thấy Dũng là một người như thế nào?

10 điểm

A. Biết quan tâm đến bạn bè.

B. Biết yêu thương bạn bè.

C. Biết đoàn kết với bạn bè.

D. Biết đồng cảm và giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn.

Câu 5. Tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau: Mẹ nói: “Con học giỏi, chăm ngoan là món quà lớn nhất đối với mẹ rồi !” là:

5 điểm

A. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích

B. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật

C. Đánh dấu câu nói được dùng với ý nghĩa đặc biệt

D. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biết

Câu 6: Trong từ "ẩu đoảng", tiếng "ẩu" gồm những bộ phận nào cấu tạo thành ?

5 điểm

A. Âm đầu và vần.

B. Âm đầu và thanh.

C. Vần và thanh.

D. Âm đầu và âm cuối

Câu 7: Dòng nào sau đây chỉ có từ láy ?

10 điểm

A. đo đỏ, nhanh nhẹn, lấp lánh

B. đo đỏ, lấp lánh, dẻo dai

C. đo đỏ, lấp lánh, sáng sớm

D. sáng sớm, thẳng tắp, đo đỏ.

Câu 8. Động từ trong câu: "Chiều nay, Dũng xin bố bộ cờ vua." . Đó là:

10 điểm

A. chiều nay

B. Dũng

C. xin

D. bộ cờ vua

Câu 9. Câu thành ngữ, tục ngữ nào khuyên chúng ta phải biết yêu thương, giúp đỡ mọi người?

10 điểm

A. Thương người như thể thương thân.

B. Cây ngay không sợ chết đứng.

C. Trâu buộc ghét trâu ăn.

D. Đói cho sạch, rách cho thơm.

Câu 10: Những từ nào là danh từ riêng?

5 điểm

A. Dũng, vua, cô giáo, sông Hồng.

B. Dũng, trường Liên Hà, cô giáo

C. Liên Hà, Dũng, vua Đinh Tiên Hoàng

D. Liên Hà, Dũng, Đinh Tiên Hoàng

Tình huống 1: A và B là học cùng nhau năm lớp 6. Khi lên lớp 7, A và B học khác lớp nên hai bạn rất ít khi gặp nhau. Một lần, A tình cờ nghe một bạn cùng lớp với B nói rằng B kể với các bạn trong lớp về bí mật của A. Sau đó, A tránh mặt và không muốn bắt chuyện với B vì nghĩ rằng B đã kể bí mật của mình cho người khác biết.Tình huống 2: C là một người rất hòa đồng và vui vẻ với...
Đọc tiếp
  1. Tình huống 1: A và B là học cùng nhau năm lớp 6. Khi lên lớp 7, A và B học khác lớp nên hai bạn rất ít khi gặp nhau. Một lần, A tình cờ nghe một bạn cùng lớp với B nói rằng B kể với các bạn trong lớp về bí mật của A. Sau đó, A tránh mặt và không muốn bắt chuyện với B vì nghĩ rằng B đã kể bí mật của mình cho người khác biết.
  2. Tình huống 2: C là một người rất hòa đồng và vui vẻ với mọi người. Trong tiết học tiếng Anh, bạn nữ E hỏi bài C và cậu ấy rất nhiệt tình hướng dẫn. Tuy nhiên, hội bạn của C dùng điện thoại chụp hình và đăng những tấm ảnh ấy lên Facebook với nội dung trêu chọc C và E. Sau khi biết chuyện này, E và C rất khó chịu và tức giận. C đã lớn tiếng phản ứng với hội bạn và đôi bên đã xảy ra mâu thuẫn.

Câu hỏi:

  1. Xác định vấn đề gây ra mâu thuẫn trong tình huống.
  2. Nếu em là nhân vật A (trong tình huống 1), nhân vật C (trong tình huống 2) em sẽ có những cách ứng xử như thế nào?
12
5 tháng 4 2021

nếu là tao tao nói luôn nếu là con tao tao đấm cho mấy phất

Thái độ của em đối với Lan và bạn cô ấy là chỉ bảo,nói với các bạn lần sau không nên đứng đó cổ vũ mà có thể giúp đỡ họ.Nếu là em,em sẽ không như vậy mà em sẽ đến và giúp đỡ người đang gặp khó khăn kia.

4 tháng 9 2023

Tham khảo!

Gia đình em nuôi rất nhiều con vật, nhưng em thích nhất là chú mèo mướp được bà ngoại cho từ hè năm ngoái..Chú mèo mướp không lớn lắm, bộ lông mượt như nhung. Đầu chú tròn và nhỏ. Ai làm gì thì hai tai dỏng lên nghe ngóng. Em thích nhất đôi mắt tròn sáng ngời như hai viên ngọc. Chú mèo có hàng ria mép nằm ngang trông rất ngộ. Mấy cái răng thì nhọn dễ sợ. Mèo đi nhẹ nhàng, bốn chân nhón...
Đọc tiếp

Gia đình em nuôi rất nhiều con vật, nhưng em thích nhất là chú mèo mướp được bà ngoại cho từ hè năm ngoái..

Chú mèo mướp không lớn lắm, bộ lông mượt như nhung. Đầu chú tròn và nhỏ. Ai làm gì thì hai tai dỏng lên nghe ngóng. Em thích nhất đôi mắt tròn sáng ngời như hai viên ngọc. Chú mèo có hàng ria mép nằm ngang trông rất ngộ. Mấy cái răng thì nhọn dễ sợ. Mèo đi nhẹ nhàng, bốn chân nhón từng bước rất êm. Bất ngờ nó nhảy thoắt lên giường, lên nóc tủ. Mèo nhanh nhẹn lạ thường, mắt mở to sáng rực khi thấy bóng chuột. Và chỉ một cú nhảy nhanh nhẹn chuột đã nằm gọn trong đôi vuốt sắc nhọn của mướp rồi. Mỗi lần như vậy em thưởng cho chú một con cá vàng ươm. Bình thường, mèo nằm nghỉ, phơi nắng bộ lông mượt mà. Chú lấy chân vuốt râu, rửa mặt. Cái đuôi quặp ở bên mình. Chú mèo rất thích em vuốt ve cái cổ mềm của chú. Chú ta lim dim mắt, kêu "meo... meo..." khe khẽ.

Nhờ chú mèo mà nhà em đỡ lũ chuột nhắt quậy phá. Em và mọi người trong nhà đều yêu mến chú.

Trong Đoạn Văn Dưới Đây Có Những Cụm Danh Từ Nào

3
6 tháng 11 2019

Gia đình em nuôi rất nhiều con vật, nhưng em thích nhất là chú mèo mướp được bà ngoại cho từ hè năm ngoái..

Chú mèo mướp không lớn lắm, bộ lông mượt như nhung. Đầu chú tròn và nhỏ. Ai làm gì thì hai tai dỏng lên nghe ngóng. Em thích nhất đôi mắt tròn sáng ngời như hai viên ngọc. Chú mèo có hàng ria mép nằm ngang trông rất ngộ. Mấy cái răng thì nhọn dễ sợ. Mèo đi nhẹ nhàng, bốn chân nhón từng bước rất êm. Bất ngờ nó nhảy thoắt lên giường, lên nóc tủ. Mèo nhanh nhẹn lạ thường, mắt mở to sáng rực khi thấy bóng chuột. Và chỉ một cú nhảy nhanh nhẹn chuột đã nằm gọn trong đôi vuốt sắc nhọn của mướp rồi. Mỗi lần như vậy em thưởng cho chú một con cá vàng ươm. Bình thường, mèo nằm nghỉ, phơi nắng bộ lông mượt mà. Chú lấy chân vuốt râu, rửa mặt. Cái đuôi quặp ở bên mình. Chú mèo rất thích em vuốt ve cái cổ mềm của chú. Chú ta lim dim mắt, kêu "meo... meo..." khe khẽ.

Nhờ chú mèo mà nhà em đỡ lũ chuột nhắt quậy phá. Em và mọi người trong nhà đều yêu mến chú.

Trong Đoạn Văn Dưới Đây Có Những Cụm Danh Từ Nào

Cụm DT : VD : chú mèo mướp ......

còn đâu tự tìm hc tốt 

 
6 tháng 11 2019

xin lỗi có thể cho cụ thể hơn đc ko