Các nước đới ôn hòa nhập khẩu nguyên liệu, nhiên liệu trong sản xuất công nghiệp ở:
A. nguồn nguyên, nhiên liệu có sẵn.
B. nhập khẩu từ các nước đới nóng
C. nhập khẩu từ các nước đới lạnh.
D. xâm chiếm từ các nước thuộc địa.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
Ở các nước đang phát triển, hạn chế trong phát triển kinh tế là về tư liệu sản xuất và nguyên nhiên liệu, còn thế mạnh là công nghiệp nặng và khoáng sản thô. Như vậy, với đặc điểm về mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu được nêu trong đề bài cho thấy, Việt Nam là một nước đang phát triển.
Chọn đáp án A
Ở các nước đang phát triển, hạn chế trong phát triển kinh tế là về tư liệu sản xuất và nguyên nhiên liệu, còn thế mạnh là công nghiệp nặng và khoáng sản thô. Như vậy, với đặc điểm về mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu được nêu trong đề bài cho thấy, Việt Nam là một nước đang phát triển.
B. Nguyên, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và xuất khẩu
Ngành công nghiệp khai khoáng ở châu Á tạo ra
A.
nguyên, nhiên liệu cho các ngành sản xuất để phát triển kinh tế.
B.
nguyên, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và xuất khẩu.
C.
nguyên liệu và nguồn hàng xuất khẩu có giá trị.
D.
nguồn hàng xuất khẩu và thu nhiều ngoại tệ.
16
Phần lớn các nước châu Á hiện nay đều đẩy mạnh phát triển kinh tế theo hướng
A.
công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
B.
giảm tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ.
C.
giảm tỉ trọng của ngành nông nghiệp và dịch vụ.
D.
tăng tỉ trọng của ngành nông nghiệp và dịch vụ.
Nguồn cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu trong sản xuất công nghiệp ở các nước ôn hòa chủ yếu nhập khẩu từ các nước đới nóng. Chọn: B.
a) Cán cân xuất nhập khẩu của Việt Nam qua các năm
b) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thế hiện giá trị xuât khẩu, giá trị nhập khẩu và cán cân xuất - nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1990 – 2010
c) Nhận xét
Giai đoạn 1990-2010:
- Tổng giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam tăng liên tục từ 5,2 tỉ USD (năm 1990) lên 174,5 tí USD (năm 2010), tăng 169,3 tỉ USD (tăng gấp 33,56 lần).
- Giá trị xuất khẩu tăng liên tục từ 2,4 tỉ USD (năm 1990) lên 79,7 tỉ USD (năm 2010), tăng 77,3 tỉ USD (tăng gấp 33,21 lần).
- Giá trị nhập khẩu tăng liên tục từ 2,8 tỉ USD (năm 1990) lên 94,8 tỉ USD (năm 2010), tăng 92,0 tỉ USD (tăng gấp 33,86 lần).
- Giá trị nhập khẩu có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn giá trị xuất khẩu (dẫn chứng).
- Giá trị nhập khẩu có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng tổng giá trị xuất nhập khẩu, còn giá trị xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng thấp hơn.
- Tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu, giá trị nhập khẩu tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
- Giá trị nhập khẩu luôn lớn hơn giá trị xuất khẩu qua các năm nên cán cân xuất nhập khẩu luôn âm với giá trị âm ngày càng tăng (dẫn chứng).
a) Cán cân xuất nhập khẩu của Nhật Bản
b) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện giá trị xuất khẩu, giá trị nhập khẩu và cán cân xuất - nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990 - 2010
c) Nhận xét
Giai đoạn 1990 - 2010:
- Tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng liên tục từ 610,4 tỉ USD (năm 1990) lên 1601,7 tỉ USD (năm 2010), tăng 991,3 tỉ USD (tăng gấp 2,63 lần).
- Giá trị xuất khẩu tăng liên tục từ 319,3 tỉ USD (năm 1990) lên 833,7 tỉ USD (năm 2010), tăng 514,4 tỉ USD (tăng gấp 2,61 lần).
- Giá trị nhập khẩu tăng liên tục từ 291,1 tỉ USD (năm 1990) lên 768,0 tỉ USD (năm 2010), tăng 476,9 tỉ USD (tăng gấp 2,64 lần).
- Giá trị nhập khẩu có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn giá trị xuất khẩu.
- Giá trị nhập khẩu có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng tổng giá trị xuất nhập khẩu, còn giá trị xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng thấp hơn.
- Tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
- Giá trị xuất khẩu luôn lớn hơn giá trị nhập khẩu qua các năm nên cán cân xuất nhập khẩu luôn dương.
- Giá trị cán cân xuất nhập khẩu tăng từ 28,2 tỉ USD (năm 1990) lên 65,7 tỉ USD (năm 2010), tăng 37,5 tỉ USD (tăng gấp 2,33 lần), nhưng không ổn định (dẫn chứng).
Chọn: B.
Nguồn cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu trong sản xuất công nghiệp ở các nước ôn hòa chủ yếu nhập khẩu từ các nước trong khu vực đới nóng.