K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2018

Đáp án C

x ' = − x y ' = y => – 4x +  y – 7 = 0    => 4x –  y + 7 = 0 

17 tháng 4 2017

Dễ thấy d và d' không song song với nhau.

Do đó trục đối xứng Δ của phép đối xứng biến d thành d' chính là đường phân giác của góc tạo bởi d và d'.

Từ đó suy ra Δ có phương trình:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Từ đó tìm được hai phép đối xứng qua các trục:

Δ 1  có phương trình: x + y – 5 = 0,

Δ 2  có phương trình: x – y – 1 = 0.

14 tháng 8 2018

Đáp án là D

1: Gọi I(0,y) là tâm cần tìm

Theo đề, ta có: IA=IB

=>\(\left(0-3\right)^2+\left(5-y\right)^2=\left(1-0\right)^2+\left(-7-y\right)^2\)

=>y^2-10y+25+9=y^2+14y+49+1

=>-10y+34=14y+50

=>-4y=16

=>y=-4

=>I(0;-4)

=>(x-0)^2+(y+4)^2=IA^2=90

2: Gọi (d1) là đường thẳng cần tìm

Vì (d1)//(d) nên (d1): 4x+3y+c=0

Theo đề, ta có: d(I;(d1))=3 căn 10

=>\(\dfrac{\left|0\cdot4+\left(-4\right)\cdot3+c\right|}{5}=3\sqrt{10}\)

=>|c-12|=15căn 10

=>\(\left[{}\begin{matrix}c=15\sqrt{10}+12\\c=-15\sqrt{10}+12\end{matrix}\right.\)

Câu 6: Giao điểm của đường thẳng y = 4x – 1 và trục tung là:A. (0; 1 ).B. ( -1; 0 ).C. ( 0; -1 ).D. (1/4;0)Câu 7: Giao điểm của đường thẳng y = x – 1 và trục hoành là:A. (0; 1 ).B. ( -1; 0 ).C. ( 0; -1 ).D. (1; 0).Câu 1:Nếu hai đường thẳng y = -3x + 4 (d1) và y = (m+1)x + m (d2) songsong với nhau thì m bằng: 12A. -2.B. 3.C. - 4.D. - 3.Câu 2: Cho hàm số 𝑦 = 2𝑥 + 5. Khi đó góc tạo bởi đường thẳng và trụchoành là:A. 620. B. 640.C. 660.D.630.Câu...
Đọc tiếp

Câu 6: Giao điểm của đường thẳng y = 4x – 1 và trục tung là:
A. (0; 1 ).

B. ( -1; 0 ).

C. ( 0; -1 ).

D. (1/4;0)
Câu 7: Giao điểm của đường thẳng y = x – 1 và trục hoành là:
A. (0; 1 ).

B. ( -1; 0 ).

C. ( 0; -1 ).

D. (1; 0).

Câu 1:Nếu hai đường thẳng y = -3x + 4 (d1) và y = (m+1)x + m (d2) song
song với nhau thì m bằng: 12
A. -2.

B. 3.

C. - 4.

D. - 3.
Câu 2: Cho hàm số 𝑦 = 2𝑥 + 5. Khi đó góc tạo bởi đường thẳng và trục
hoành là:
A. 620.

 B. 640.

C. 660.

D.630.

Câu 3:Gọi A là giao điểm của hai đường thẳng y = x + 2 và y = 2x + 1 , tìm
tọa độ của A?
A. A(1; 3).

B. A(0; 2).

C. A(3; 1).

D. A(1; -3).
Câu 4: Cho hai đồ thị của hàm số bậc nhất là hai đường thẳng
(d) y = (m + 2)x - m và (d') y = -2x - 2m + 1.
Với giá trị nào của m thì d // d' ?
A. m = -2.

B. m = -4.

C. m = 2.

 D. m ≠ 2; m ≠ -4.
Câu 5: Cho 2 hàm số 𝑦 = 2𝑥 − 1 và 𝑦 = 3𝑥 − 2𝑚 + 1. Với giá trị nào của
m thì 2 ĐTHS cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung
A. m = 1.

 B. m = -1.

C. m = 0.

D. m = -2.



0

(d')//(d)

=>(d'): 4x-3y+c=0

(C): x^2-4x+4+y^2+6y+9-16=0

=>(x-2)^2+(y+3)^2=16

=>R=4; I(2;-3)

Theo đề, ta có: d(I;(d'))=4

=>\(\dfrac{\left|2\cdot4+\left(-3\right)\cdot\left(-3\right)+c\right|}{\sqrt{4^2+\left(-3\right)^2}}=4\)

=>|c+17|=4*5=20

=>c=3 hoặc c=-37

7 tháng 3 2017

Nhận xét d và d’ không song song nên phép đối xứng trục biến d thành d’ có trục là phân giác của góc tạo bởi d và d’. Phương trình các đường phân giác là:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

28 tháng 6 2021

Ta có : Đường thẳng I cách đều 2 đường thẳng d và denta

\(\Rightarrow\dfrac{\left|2x+y-3\right|}{\sqrt{5}}=\dfrac{\left|4x+2y-1\right|}{2\sqrt{5}}\)

\(\Rightarrow2\left|2x+y-3\right|=\left|4x+2y-1\right|\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x+2y-6=4x+2y-1\\4x+2y-6=-4x-2y+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-6=1\left(L\right)\\8x+4y-7=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{8}{7}+\left(-\dfrac{4}{7}\right)+1=0\)

\(\Rightarrow a+b=-\dfrac{8}{7}-\dfrac{4}{7}=-\dfrac{12}{7}\)

Vậy ..

25 tháng 2 2019

N' đối xứng với N qua đường thẳng d nên K là trung điểm của NN'

Vậy N' có tọa độ 

24 tháng 5 2017

Dễ thấy d và d' không song song với nhau. Do đó trục đối xứng \(\Delta\) của phép đối xứng biến d thành d' chính là đường phân giác của góc tạo bởi d và d'. Từ đó suy ra \(\Delta\) có phương trình :

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng