K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2019

Chọn đáp án: D

9 tháng 7 2019

Chọn đáp án: A

2 tháng 10 2017

Trong ba đặc trưng (tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hóa) của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, tính hình tượng được coi là đặc trưng cơ bản

- Đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật: phản ánh thế giới khách quan, sự cảm nhận chủ quan của thế giới người nghệ sĩ

- Văn học nghệ thuật ngôn từ. Nhà văn sử dụng chất liệu ngôn từ để xây dựng hình tượng nghề thuật

- Bản thân hình tượng ngôn ngữ đã chứa đựng những yếu tố gây cảm xúc, truyền cảm và lựa chọn ngôn ngữ thể hiện cá tính sáng tạo của người lựa chọn.

(1)  Đặc điểm tính cách nhân vật thầy Ha-men được nhà văn khắc họa từ những phương diện:

- Ngoại hình: mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn và đội cái mũ trong bằng lụa đen thêu mà chỉ dùng vào những hôm có thanh tra hoặc phát phần thưởng.

- Lời nói: Dịu dàng giảng giải cho Phrăng khi cậu vào muộn hay không hiểu bài

- Cử chỉ, hành động: chuẩn bị những tờ mẫu tập viết mới tinh, trên có viết bằng chữ rông thật đẹp và ngay ngắn

- Suy nghĩ:

Tiếc nuối vì những lần muốn đi câu cá mà không ngại cho học sinh nghỉ họcTiếc nuối vì phải rời xa nơi đã gắn bó từ bốn mươi năm và nghệ dạy học đã gắn bó cả đời.Sự sống còn của một dân tộc chính là ở ngôn ngữ

(2) Biểu hiện cụ thể trong văn bản thể hiện đặc điểm tính cách của thầy Hamen theo các phương diện: 

- Trang phục: chiếc mũ lụa đen thêu, áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn - những thứ trang phục chỉ dùng trong những buổi lễ trang trọng => thầy Hamen thật sự trân trọng buổi học cuối cùng này.

- Thái độ đối với học sinh: Lời lẽ dịu dàng, nhắc nhở nhưng không trách mắng Phrăng khi cậu đến muộn và cả khi cậu không thuộc bài.

=> Thầy Hamen vô cùng nhiệt tình và kiên nhẫn giảng bài như muốn truyền hết mọi hiểu biết của mình cho học sinh trong buổi học cuối cùng này. 

- Điều tâm niệm tha thiết nhất mà thầy Ha-men muốn nói với học sinh và mọi người là hãy yêu quý, giữ gìn cho mình tiếng nói dân tộc vì đó chính là kho tàng văn hóa của dân tộc 

=> thầy muốn truyền tình yêu nước của mình đến mọi người thông qua tiếng nói dân tộc. 

- Hình ảnh thầy Ha-men ở những giây phút cuối cùng của buổi học... nỗi đau đớn và xúc động trong lòng thầy đã lên tới cực điểm khiến người tái nhợt... thầy nghẹn ngào không nói được hết câu, nhưng thầy đã dồn hết sức mạnh để viết lên bảng dòng chữ thật to: Nước Pháp muôn năm! 

=> Thầy Hamen là một người thầy có tâm và có tầm. Thầy yêu nghề giáo của mình vì chính nó đã truyền tình yêu nước đến cho biết bao thế hệ học sinh. Nhưng cũng đau đớn và bất lực khi tiếng nói dân tộc có thể bị đồng hóa và thay thế bởi một ngôn ngữ khác. Tiếng hô vang cuối cùng là lời nhắc nhở mọi người không được quên tiếng Pháp cũng như nước Pháp thân yêu trong trái tim mình. 

(3) Một số chi tiết cụ thể hiện suy nghĩ cách nhìn nhận về thầy Hamen và thái độ với việc học tiếng Pháp là: 

*Suy nghĩ, cách nhìn nhận về thầy Hamen:

- Thấy thầy Ha-men ăn mặc trang trọng, nói năng dịu dàng.

- Nhận thấy lớp học có cái gì đó khác thường và trang trọng.

- Tiếc nuối vì đã không chăm chỉ học hành, hi vọng có cơ hội chuộc lại lỗi lầm từ những lần bỏ học đi chơi. 

- Thương, tội nghiệp thầy khi đây sẽ là buổi dạy cuối cùng trong suốt cuộc đời làm nhà giáo của thầy. 

* Thái độ học tiếng Pháp:

- Ban đầu Chuẩn bị buổi học thì có ý định trốn đi chơi.

-  Khi nghe thầy nói buổi học cuối cùng được học tiếng Pháp thì Phrăng có phần ăn năn hối lỗi, phải dừng lại một môn học chỉ “mới biết viết tập toạng”…

- Trong giờ ngữ pháp hôm nay, chính Phrăng đã kinh ngạc thấy mình sao lại hiểu nhanh đến thế.

- Vỡ vạc ra nhiều điều và biết trân trọng tiếng nói dân tộc của mình là tiếng Pháp

(4) Phần (5) của văn bản Buổi học cuối cùng có nhiều chi tiết miêu tả đặc sắc:

- thầy Ha-men "người tái nhợt", "nghẹn ngào, không nói được hết câu"

- Thầy "cầm một hòn phấn và dằn mạnh hết sức, thầy cố viết thật to: NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM!"

- "đầu dựa vào tường", "chẳng nói", chỉ "giơ tay ra hiệu",...

Các chi tiết này đã giúp tác giả khắc họa được tâm trạng đau buồn, bất lực của thầy Ha-men khi buổi học cuối cùng tiếng nói dân tộc đã kết thúc và  thầy phải rời vùng An-dát thân thương này. 

Câu 1: Trang tính có thể chứa dữ liệu thuộc kiểu nào sau đây?A. Kí tựB. Cả sổ và kí tựC. Số Câu 2: Các chương trình bảng tính có công cụ để thực hiện tính toán theo các công thức được định nghĩa sẵn. Công cụ đó làA. Tính tổngB. Tính giá trị lớn nhấtC. HàmD. Phương trìnhCâu 3: Hàm tính tổng =SuM  (12,23,34) có gì sai?A. Tên hàm saiB. Không dùng địa chỉ ô tínhC. Giữa tên hàm và dấu ‘(’ có kí tự trốngD. Cả (A) và (C)Câu...
Đọc tiếp

Câu 1: Trang tính có thể chứa dữ liệu thuộc kiểu nào sau đây?

A. Kí tự

B. Cả sổ và kí tự

C. Số

 

Câu 2: Các chương trình bảng tính có công cụ để thực hiện tính toán theo các công thức được định nghĩa sẵn. Công cụ đó là

A. Tính tổng

B. Tính giá trị lớn nhất

C. Hàm

D. Phương trình

Câu 3: Hàm tính tổng =SuM  (12,23,34) có gì sai?

A. Tên hàm sai

B. Không dùng địa chỉ ô tính

C. Giữa tên hàm và dấu ‘(’ có kí tự trống

D. Cả (A) và (C)

Câu 4: Trong ô A1 xuất hiện các ký hiệu #####, có nghĩa là:

A.  Độ rộng cột không đủ chứa dữ liệu số

B.  Độ rộng cột không đủ chứa dữ liệu kí tự

C.  Công thức nhập sai và Excel thông báo lỗi

D.  Tất cả đều sai

Câu 5: Khi sao chép một ô tính vào một khối thì:

 A. Không sao chép được

B. Các ô trong khối có nội dung giống ô tính ban đầu

C. Nội dung ô tính bị xóa

D. Ô đầu tiên của khối có nội dung giống ô tính ban đầu

Câu 6: Để chọn một cột em thực hiện

A. Bấm chuột vào hộp tên

B. Nhấn chuột trái và kéo về phía dưới

C. Bấm chuột chọn tên cột

D. Tất cả đúng

Câu 7. Để chèn thêm một hàng mới bên dưới hàng trong bảng phần mềm soạn thảo em em sử dụng lệnh:

A. Insert Above    B. Insert Below    C. Insert left                   D. Insert Right.

Câu 8. Hàm Average dùng để làm gì trong Excel.

A. Xác định giá trị nhỏ nhất                       B. Xác định giá trị lớn nhất     C. Tính trung bình cộng                                 D. Tính tổng

Câu 9. Giả sử tại ô B2=A3+C5 khi thực hiện sao chép ô B2 sang ô C3 thì công thức ô C3 là gì?

A. =B3+C5;                   B. =A4+C6;         C. = B5+C3;         D. =B4+D6;

Câu 10. Giả sử tại A1=4, B2=5, C2=7, khi thực hiện công thức tại ô D2=Average(A1,B2,C2,8) kết quả là:

A. 6                                B. 14                    C. 24                    D. 8

Câu 11. Cho khối ô B1:B4 chứa lần lượt các số 8,7,10 và 4 khi thực hiện công thức tại ô C1=min(B1:B4) cho kết quả là:

A. 8                                B. 7                      C. 10                    D. 4.

Câu 12. Thanh công thức của Excel dùng để:

A. Nhập địa chỉ ô đang được chọn                                

B. Hiển thị công thức

C. Nhập và hiển thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính        

D. Xử lý dữ liệu

Câu 13. Giả sử em lập bảng tính Excel thiếu một hàng mà không muốn lập lại bảng tính em sẽ thực hiện nút lệnh nào trong nhóm lệnh Cells của bảng chọn Home?

A. Insert     B. Delete              C. Format             D.  Merge & Center

Câu 14. Để nhập công thức hoặc hàm vào ô tính dấu nào là quan trọng nhất:

A. Dấu *               B. Dấu +              C. Dấu /                D. Dấu =

Câu 15: Trong chương trình bảng tính, khi mở một bảng tính mới thường có:

 

A. hai trang tính trống.

 

B. một trang tính trống.

 

C. ba trang tính trống.

 

D. bốn trang tính trống.

 

Câu 16: Trên trang tính, một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật gọi là:

 

A. ô liên kết.

 

B. các ô cùng hàng.

 

C. khối ô.

 

D. các ô cùng cột.

 

Câu 17: Trong chương trình bảng tính, người ta viết C3:D5 có nghĩa là:

 

A. các ô từ ô C1 đến ô C3.

 

B. các ô từ ô D1 đến ô D5.

 

C. các ô từ hàng C3 đến hàng D5.

 

D. các ô gồm ô C3,C4,C5,D3,D4, D5.

 

Câu 18: Trong Excel, Các kí hiệu dùng để kí hiệu các phép toán

 

A. + - . :

 

B. + - * /

 

C. ^ / : x

 

D. + - ^ \

 

Câu 19: Thông thường trong Excel, dấu phẩy (,) được dùng để phân cách hàng nghìn, hàng triệu…, dấu chấm (.) để phân cách phần nguyên và phần thập phân.

 

A.  Đúng

 

B.  Sai

 

Câu 20: Ở một ô tính có công thức sau: =((E5+F7)/C2)*A1 với E5 = 2, F7 = 8 , C2 = 2, A1 = 20 thì kết quả trong ô tính đó sẽ là:

 

A.  10

 

B.  100

 

C.   200 D. 120

 

Câu 21: Sắp xếp theo đúng thứ tự các bước nhập công thức vào ô tính:

 

1.  Nhấn Enter

 

2.  Nhập công thức

 

3.  Gõ dấu =

 

4.  Chọn ô tính

 

A. 4; 3; 2; 1

 

B. 1; 3; 2; 4

 

C. 2; 4; 1; 3

 

D. 3; 4; 2; 1

 

Câu 22: Trong các công thức nhập vào ô tính để tính biểu thức (9+7)/2 thì công thức nào sau đây là đúng?

 

A. (7 + 9)/2

 

B. = (7 + 9):2

 

C. = (7 +9 )/2

 

D. = 9+7/2

 

Câu 23: Nếu trong 1 ô tính có các ký hiệu ########, điều đó có nghĩa là? A. Công thức nhập sai và bảng tính thông báo lỗi

 

B. Dòng chứa ô đó có độ cao thấp nên không hiển thị hết chữ số

 

C. Ô tính đó có độ rộng hẹp nên không hiển thị hết chữ số

 

D. Nhập sai dữ liệu.

 

Câu 24: Hàm AVERAGE là hàm dùng để:

 

A. Tính tổng

 

B. Tìm số nhỏ nhất

 

C. Tìm số trung bình cộng

 

D. Tìm số lớn nhất

 

Câu 25: Kết quả của hàm sau: =SUM(A1:A3), trong đó: A1= 5; A2=39; A3=52

 

A.  96

 

B.  89

 

C.  95

 

D.  Không thực hiện được

 

Câu 26: Kết quả của hàm sau: =AVERAGE(A1:A4), trong đó: A1=16; A2=29; A3= 24 ; A4=15

 

A.  23

 

B.  21

 

C.  20

 

D.  Không thực hiện được

 

Câu 27: Kết quả của hàm sau : =MAX(A1,A5), trong đó: A1=5, A2=8; A3=9; A4=10; A5=2

 

A.  2

 

B.  10

 

C.  5

 

D.  34

 

Câu 28: Nếu khối A1:A5 lần lượt chứa các số 10, 7, 9, 27, 2 kết quả phép tính nào sau đây đúng:

 

A. =MAX(A1,A5,15) cho kết quả là 15

 

B. =MAX(A1:A5, 15) cho kết quả là 27

 

C. =MAX(A1:A5) cho kết quả là 27

 

D. Tất cả đều đúng.

 

Câu 29: Trên trang tính, tại ô A1=5;B1=10; tại C1=A1+B1, sao chép công thức tại ô

 

C1 sang ô D1, thì công thức tại ô D1 là:

 

A.  A1+B1

 

B.  B1+C1

 

C.  A1+C1

 

D.  C1+D1

 

Câu  30: Trên trang tính, để điều chỉnh độ rộng của cột vừa khít với dữ liệu, ta thực hiện:

 

A. đưa chuột đến đường biên bên dưới của tên cột và nháy đúp chuột.

 

B. đưa chuột đến đường biên bên phải của tên cột và nháy đúp chuột

 

C. đưa chuột đến đường biên bên trái của tên cột và nháy đúp chuột.

 

D. đưa chuột đến đường biên bên trên của tên cột và nháy đúp chuột.

 

Câu 31: Trên trang tính, để điều chỉnh độ cao của hàng vừa khít với dữ liệu, ta thực hiện:

 

A. đưa chuột đến đường biên bên trái của tên hàng và nháy đúp chuột.

 

B. đưa chuột đến đường biên bên phải của tên hàng và nháy đúp chuột.

 

C. đưa chuột đến đường biên bên dưới của tên hàng và nháy đúp chuột.

 

D. đưa chuột đến đường biên bên trên của tên hàng và nháy đúp chuột.

 

Câu 32: Trên trang tính, muốn chèn thêm một cột trống trước cột E, ta thực hiện:

 

A. nháy chuột chọn cột D và chọn lệnh Insert/Cells/Home.

 

B. nháy chuột chọn cột D và chọn lệnh Delete trong nhóm Cells trên dải lệnh Home. C. nháy chuột chọn cột E và chọn lệnh Delete trong nhóm Cells trên dải lệnh Home. D. nháy chuột chọn cột E và chọn lệnh Insert trong nhóm Cells trên dải lệnh Home. Câu 19: Trên trang tính, muốn xóa một cột E, ta thực hiện: A. nháy chuột chọn cột D và chọn lệnh Insert/Cells/Home.

 

B. nháy chuột chọn cột D và chọn lệnh Delete trong nhóm Cells trên dải lệnh Home.

 

C.nháy chuột chọn cột E và chọn lệnh Delete trong nhóm Cells trên dải lệnh Home.

 

D. nháy chuột chọn cột E và chọn lệnh Insert trong nhóm Cells trên dải lệnh Home.

 

Câu 33: Trên trang tính, thao tác sao chép và di chuyển nội dung ô tính có mục đích

 

A. khó thực hiện tính toán.

 

B. tốn thời gian và công sức.

 

C. dể mất dữ liệu và khó thực hiện.

 

D. giúp tiết kiệm thời gian và công sức.

 

1
25 tháng 12 2021

Câu 1: B

Câu 2: C

25 tháng 12 2021

ưm bạn chỉ hết cho mình nhé ạ mình cảm ơn bạn rất nhiều ạ

 

a) Ý nào dưới đây không phải đặc điểm của hình ảnh trong thơ Đường luật?A. Hình ảnh mang tính ước lệ, tượng trưng caoB. Hình ảnh thể hiện tâm sự, cảm xúc của tác giả về thiên nhiên, thời cuộc và con người.C. Hình ảnh mang tính cụ thể, sinh động, gắn với cuộc sống đời thường.D. Hình ảnh hàm súc, giàu sức gợi. b) Vần trong thơ Đường luật được gieo như thế nào?A. Vần chân, vần bằng, gieo ở...
Đọc tiếp

a) Ý nào dưới đây không phải đặc điểm của hình ảnh trong thơ Đường luật?

A. Hình ảnh mang tính ước lệ, tượng trưng cao

B. Hình ảnh thể hiện tâm sự, cảm xúc của tác giả về thiên nhiên, thời cuộc và con người.

C. Hình ảnh mang tính cụ thể, sinh động, gắn với cuộc sống đời thường.

D. Hình ảnh hàm súc, giàu sức gợi.

 

b) Vần trong thơ Đường luật được gieo như thế nào?

A. Vần chân, vần bằng, gieo ở các câu 1, 2, 4 (thơ tứ tuyệt), các câu 1, 2, 4, 6, 8 (thơ bát cú).

B. Vần lưng, vần bằng, gieo ở các câu 1, 2, 4 (thơ tứ tuyệt), các câu 1, 2, 4, 6, 8 (thơ bát cú).

C. Vần chân, vần bằng, gieo ở các câu 1, 3, 4 (thơ tứ tuyệt), các câu 1, 3, 4, 6, 8 (thơ bát cú).

D. Vần chân, vần trắc, gieo ở các câu 1, 2, 4 (thơ tứ tuyệt), các câu 1, 3, 4, 6, 8 (thơ bát cú).

 

c) Các phát biểu sau là đúng hay sai? (Đúng ghi Đ, sai ghi S vào □ sau mỗi ý).

1) Trong bài thơ bát cú, đối thường ở hai câu thực và hai câu luận                                

2) Các chữ đối nhau phải cùng từ loại (cùng danh từ, động từ, …)                                

3) Thơ Nôm Đường luật là thơ Đường luật viết bằng chữ Nôm do cha ông ta sáng tạo ra trên cơ sở của thơ Đường luật và thơ ca dân tộc.                                                                    

4) Thơ Nôm Đường luật phá bỏ hoàn toàn quy phạm của thơ Đường luật về niêm, luật, vần, đối, …                                                                                               

5) Thơ Nôm Đường luật có những thay đổi về nhịp điệu câu thơ so với thơ Đường luật. 

6) Thơ Nôm Đường luật sử dụng nhiều từ ngữ và hình ảnh đời sống mang bản sắc dân tộc.  

7) Chủ thể trữ tình là chủ thể phát ngôn trong bài thơ, có thể xuất hiện qua các đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất (số ít hoặc số nhiều như: "tôi", "anh", "em", "ta", "chúng ta"…) hoặc phát ngôn dưới hình thức ẩn chủ ngữ, không có ngôi                                                                 

8) Trong thơ trung đại, chủ thể trữ tình chỉ xuất hiện qua các đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất số ít hoặc số nhiều.                          

0
12 tháng 6 2017

Tính khái quát và trừu tượng của phong cách ngôn ngữ khoa học:

+ Thể hiện ở nội dung khoa học và thuộc ngữ khoa học.

+ Thuật ngữ khoa học là những từ ngữ chứa đựng những khái niệm của chuyên ngành khoa học

Đáp án cần chọn là: C

19 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Máy tính sử dụng OS Windows: vào mục Control Panel (Hình 6)

- Máy tính sử dụng OS iOS: nháy vào biểu tượng Apple, sau đó chọn Sytems Preferenses.

Dưới đây là một số mục tuỳ chỉnh (của OS Windows). Hãy nháy chuột để lựa chọn chi tiết hơn.

- Appearance and Personalization: cách hiển thị các mục trên màn hình và cá nhân hoá.

- Easy of and Access: cho phép thay đổi cách hoạt động của chuột, của bàn phím,…

- Clock and Region: thay đổi cách hiện thị ngày, tháng và các số.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 1

- Quan điểm sống ngất ngưởng khi làm quan: đây là quan niệm mà ông đã nói nhiều bài thơ, cho rằng con người sinh ra do "ý của trời đất", nên phải có trách nhiệm, phải gánh vác việc đời. 

- Quan niệm sống ngất ngưởng khi về hưu: tự tin đặt mình sánh với “thái thượng”, tức sống ung dung tự tại, không quan tâm đến chuyện khen chê được mất của thế gian.

→ Quan niệm sống kì lạ khác thường mang đậm dấu ấn riêng của tác giả.

18 tháng 3 2022

3/4

18 tháng 3 2022

3/4