K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2017

Đáp án A

9 tháng 8 2017

2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2

3NaOH + AlCl3 ---> 3NaCl + Al(OH)3

2NaOH + CuCl2 ---> 2NaCl + Cu(OH)2

Có thể có thêm: NaOH + Al(OH)3 ---> NaAlO2 + 2H2O

Vậy Khí A là H2

Vì Cho nung kết tủa C đến khi khối lượng không đổi được chất rắn D. Cho H2 đi qua D nung nóng, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn E. Cho E tác dụng với HCl dư được dung dịch F và chất rắn G

=> Kết tủa C \(\left\{{}\begin{matrix}Al\left(OH\right)_3\\Cu\left(OH\right)_2\end{matrix}\right.\)

Dung dịch B gồm \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}NaOH\\NaAlO_2\\NaCl\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}AlCl_3\\CuCl_2\\NaCl\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Nung kết tủa C đến khi khối lượng không đổi được chất rắn D.

\(2Al\left(OH\right)_3-t^o->Al_2O_3+3H_2O\)

\(Cu\left(OH\right)_2-t^o->CuO+H_2O\)

Chất rắn D: \(\left\{{}\begin{matrix}Al_2O_3\\CuO\end{matrix}\right.\)

Cho H2 đi qua D nung nóng thì chỉ có CuO tác dụng, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn E.

\(CuO+H_2-t^o->Cu+H_2O\)

Chất rắn E: \(\left\{{}\begin{matrix}Cu\\Al_2O_3\end{matrix}\right.\)

Cho E tác dụng với HCl dư thì chỉ có Al2O3 tác dụng, được dung dịch F và chất rắn G

\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

Dung dịch F \(\left\{{}\begin{matrix}HCl\left(dư\right)\\AlCl_3\end{matrix}\right.\)

Chất rắn G là Cu

8 tháng 5 2019

1/ nFe= 11.2/56=0.2 mol

nHCl= 0.1*2=0.2 mol

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

Bđ: 0.2___0.2

Pư: 0.1___0.2____0.1____0.1

Kt: 0.1____0_____0.1____0.1

VH2= 0.1*22.4=2.24l

mFe (dư)= 0.1*56=5.6g

CM FeCl2= 0.1/0.1=1M

2/

nCaCO3= 10/100=0.1 mol

nHCl= 5.475/36.5=0.15 mol

CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2 + H2O

Bd: 0.1 _____0.15

Pư: 0.075___0.15____________0.15

Kt: 0.025____0______________0.15

mCaCO3 dư= 0.025*100=2.5g

VCO2= 0.15*22.4=3.36l

Muốn phản ứng vừa đủ phải thêm vào dd HCl

CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2 + H2O

0.025____0.05

mHCl cần thêm= 0.05*36.5=1.825g

8 tháng 5 2019

các từ bđ kt là j??

24 tháng 7 2018

a) phân loại :

* oxit axit :

+ CO : cacbon monooxit

+ CO2 : cacbon đioxit ( cacbonic)

+ N2O5: đinito pentaoxit

+NO2: nito đioxit

+ SO3: lưu huỳnh trioxit

+ P2O5: điphotpho pentaoxit

* oxit bazo ::

+ FeO : sắt (II) oxit

+BaO : bari oxit

+Al2O3: nhôm oxit

+ Fe3O4: oxit sắt từ

24 tháng 7 2018

b) những chất phản ứng được với nước là

+ CO2

pt : CO2 + H2O -> H2CO3

+N2O5

Pt : N2O5 + H2O -> 2HNO3

+ NO2

pt: NO2 + H2O -> HNO3

+ SO3

Pt : SO3 + H2O -> H2SO4

+ P2O5

pt : P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4

+ BaO

pt : BaO + H2O -> Ba(OH)2

Em học hóa 9, mn cho em hỏi 2 bài này với: 1/Cho hỗn hợp A gồm: Cu,Al,Fe vào dung dịch HCl dư,sau phản ứng được khí B, dung dịch C,còn lại 1 phần chất rắn D, lọc D. Cho NaOH vào dung dịch C được dung dịch E và kết tủa F.Lấy F nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi.Sục khí CO2 dư vào dung dịch E. Viết tất cả các PTPƯ xảy ra. 2/Nung nóng hỗn hợp X gồm BaCO3,Fe(OH)3,Al(OH)3,CuO,MgCO3. Nung X trong không...
Đọc tiếp

Em học hóa 9, mn cho em hỏi 2 bài này với:
1/Cho hỗn hợp A gồm: Cu,Al,Fe vào dung dịch HCl dư,sau phản ứng được khí B, dung dịch C,còn lại 1 phần chất rắn D, lọc D. Cho NaOH vào dung dịch C được dung dịch E và kết tủa F.Lấy F nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi.Sục khí CO2 dư vào dung dịch E. Viết tất cả các PTPƯ xảy ra.
2/Nung nóng hỗn hợp X gồm BaCO3,Fe(OH)3,Al(OH)3,CuO,MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn A. Cho A vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và 1 phần không tan. Cho khí CO đi qua bình chứa C nung nóng được hỗn hợp chất rắn E và hỗn hợp khí D. Cho E vào dung dịch AgNO3 thu được dung dịch F và hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thấy có khí bay ra. Cho D dư vào dung dịch B được kết tủa M và dung dịch N. Đun nóng dung dịch N được kết tủa K và khí G. Viết tất cả các PTPƯ xảy ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

0
B1: Hòa tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch X và a mol H2. Hãy cho biết trong số các chất sau: Al2O3, NaOH, Na2SO4, AlCl3, Na2CO3, Mg, NaHCO3 và Al, có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch X nói trên. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra (nếu có). B2: Hỗn hợp X gồm các chất: BaCO3, CuO, MgO, Fe(OH)3, Al2O3. Nung X ở nhiệt độ cao đến khối lượng không...
Đọc tiếp

B1: Hòa tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch X và a mol H2. Hãy cho biết trong số các chất sau: Al2O3, NaOH, Na2SO4, AlCl3, Na2CO3, Mg, NaHCO3 và Al, có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch X nói trên. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra (nếu có).

B2: Hỗn hợp X gồm các chất: BaCO3, CuO, MgO, Fe(OH)3, Al2O3. Nung X ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, rồi dẫn luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp sau nung, thu được khí B và chất rắn C. Cho C vào nước dư, thu được dung dịch D và phần không tan E. Cho E vào dung dịch HCl dư thu được khí F, chất rắn không tan G vào dung dịch H. biết phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a, hãy xác định thành phần B, C, D, E, F, G, H và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b, từ hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO. Bằng phương pháp hóa học hãy tách các chất ra khỏi hỗn hợp ( khối lượng các oxit trước là sau khi tách không đổi).

1
19 tháng 2 2020

bài 2Hỗn hợp X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3 [đã giải] – Học Hóa Online

bài 1Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl, thu được dung dịch X và a mol H2 [đã giải] – Học Hóa Online

10 tháng 2 2018

Kiểm tra 1 tiết: Hiđro-Đề 1

Kiểm tra 1 tiết: Hiđro-Đề 1

10 tháng 2 2018

xin lỗi vì ảnh to như thế

link: https://hoc24.vn/hoi-dap/question/553376.html

bài này ở cuối nha, nó tên là bài 17

10 tháng 8 2019

gợi ý:

+Viết PTHH

+Dựa vào đề bài rồi xét trường hợp

11 tháng 8 2019

bạn có thể nói rõ hơn được không

1 tháng 5 2017

câu 1 PTHH:Fe+2HCl\(\xrightarrow[]{}\)FeCl2+H2

nFe=\(\dfrac{5,6}{56}\)=0,1 mol

a) theo đầu bài ta có

nFe=nH2=0,1 mol

lượng khí H2 tạo ra ở điều kiện tiêu chuẩn là

V=n.22,4

VH2=0,1.22,4= 2,24 (l)

1 tháng 5 2017

Cau 2

Ta có pthh

2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2

Theo đề bài ta có

nAl=\(\dfrac{10,8}{27}=0,4mol\)

a, Theo pthh

nH2=\(\dfrac{3}{2}nAl=\dfrac{3}{2}.0,4=0,6mol\)

\(\Rightarrow\) VH2=0,6.22,4=13,44 l

b, Theo pthh

nHCl=\(\dfrac{6}{2}.nAl=\dfrac{6}{2}.0,4=1,2mol\)

\(\Rightarrow mHCl=1,2.36,5=43,8g\)

\(\Rightarrow m\text{dd}_{HCl}=\dfrac{mct.100\%}{C\%}=\dfrac{43,8.100\%}{10,95\%}=400g\)

Theo pthh

nAlCl3=nAl=0,4 mol

\(\Rightarrow\) mAlCl3=0,4.133,5=53,4 g

mdd\(_{AlCl3}\)= mAl + m\(_{\text{dd}HCl}\) - mck = 10,8 +400 - ( 0,6.2)=409,6 g

\(\Rightarrow\) Nồng độ % của chất sau phản ứng là :

C%=\(\dfrac{mct}{m\text{dd}}.100\%=\dfrac{53,4}{409,6}.100\%\approx13,04\%\)