K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2017

Trong 215 gam dung dịch  FeBr 2 . 6 H 2 O  bão hòa ở  20 o C  chứa 115 gam  FeBr 2 . 6 H 2 O .

516 gam dung dịch  FeBr 2 . 6 H 2 O  bão hòa ở  20 o C  chưa x gam  FeBr 2 . 6 H 2 O .

x = 516x115/215 = 276 (gam)

21 tháng 3 2020

Ở 20oC

100g nước hòa tan 14,6 g CuCl2 tạo thành 114,6g dd

\(\Rightarrow\) x g nước hòa tan y (g) CuCl2 tạo thành 500g đd

\(\Rightarrow x=m_{H2O}=\frac{500.100}{114,6}=436,3\left(g\right)\)

2 tháng 7 2017

1)Ở 20oC

190g H2O hòa tan tối đa 80g A tạo thành dd bão hòa

=>100g............................S g..................

Ta có:S20oC=\(\dfrac{100}{190}\).80=42,1(g)

2 tháng 7 2017

2)\(n_{CuSO_4.5H_2O}\)=25:250=0,1(mol)

=>\(n_{CuSO_4}\)=\(n_{CuSO_4.5H_2O}\)=0,1(mol)

=>\(m_{CuSO_4}\)=0,1.160=16(g)

2 tháng 10 2017

3.

CHƯƠNG VI. DUNG DỊCH

17 tháng 8 2017

Ta có: độ tan AgNO3 ở \(20^oC\):

170gAgNO3 tan trong 100gH20 tạo thành 270gddAgNO3

1700gAgNO3............... 1000gH2O..................2700gddAgNO3

Vậy mAgNO3=1700g

mH2O=1000g

18 tháng 7 2020

Ta có :

170g AgNO3 tan trong 100g H2O tạo thành 270g dd AgNO3

1700g AgNO3............... 1000g H2O..................2700g dd AgNO3

\(\Rightarrow\) $m_{AgNO_3}=1700g$

$m_{H_2O}=100g$

20 tháng 12 2019

Chọn B

6 tháng 6 2017

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

0,25mol...........0,25mol..........0,25mol

mCuSO4= 0,25.160=40g

mdd sau = \(0,25.80+\dfrac{98.0,25.100}{20}=142,5g\)

mH2O = 142,5 - 40 =102,5 g

khi hạ nhiệt độ :

\(CuSO_4+5H_2O\rightarrow CuSO_4.5H_2O\)

Gọi x là số mol tách ra khỏi dung dịch sau khi hạ nhiệt độ :

khối lượng CuSO4 còn lại : 40- 160x

khối lượng nước còn lại : 102,5-90x

Độ tan : \(17,4=\dfrac{\left(40-160x\right).100}{102,5-90x}\Rightarrow x=0,15mol\)

\(\Rightarrow m_{CuSO_4.5H_2O\left(tach\right)}=0,15.150=38,3g\)

6 tháng 6 2017

Theo đề bài ta có :

Độ tan của CuSO4 ở 100c là 17,4 g

=> mct=mCuSO4=17,4 g

=> nCuSO4=\(\dfrac{17,4}{160}\approx0,109\left(mol\right)\)

Ta có pt phản ứng :

CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O

Ta có tỉ lệ :

nCuO=\(\dfrac{0,25}{1}mol>nCuSO4=\dfrac{0,109}{1}mol\)

=> số mol của CuO dư ( tính theo số mol của CuSO4)

Theo đề bài ta có :

nCuSO4.5H2O=nCuSO4=0,109 mol

=> mCuSO4.5H2O=0,109.250=27,25 (g)

Vậy khối lượng của CuSO4.5H2O đã tách ra khỏi dung dịch là 27,25 (g)

31 tháng 10 2019

Pham Van Tien, Nguyễn Nhật Anh, Nguyễn Công Minh, Thiên Thảo, Nguyễn Thị Ngọc An, Đặng Anh Huy 20141919, Nguyễn Thị Thu, Trịnh Thị Kỳ Duyên, 20143023 hồ văn nam, 20140248 Trần Tuấn Anh, buithianhtho, Duong Le, Linh, Quang Nhân, Hùng Nguyễn, Cù Văn Thái, Phạm Hoàng Lê Nguyên, Huyền, Băng Băng 2k6, Trần Hữu Tuyển, Phùng Hà Châu, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Thị Kiều, Nguyễn Anh Thư,...

31 tháng 10 2019

đăng tách câu hỏi ra nhé

Bài 1. Ở 20oC, hòa tan 14,36 gam muối ăn vào 40 gam nước thì thu được dung dịch bão hòa. a. Tính độ tan của muối ăn ở 20oC? b. Tính C% dung dịch muối ăn bão hòa? Bài 2. Khi hoà tan 50g đường glucozơ (C6H12O6) vào 250g nước ở 200C thì thu được dung dịch bão hoà. Độ tan của đường ở 200C là: Bài 3. a, Trong 225ml nước có hoà tan 25g KCl. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trên. b, Hoà tan 6,2g Na2O vào nước được 2...
Đọc tiếp

Bài 1. Ở 20oC, hòa tan 14,36 gam muối ăn vào 40 gam nước thì thu được dung dịch bão hòa.

a. Tính độ tan của muối ăn ở 20oC?

b. Tính C% dung dịch muối ăn bão hòa?

Bài 2. Khi hoà tan 50g đường glucozơ (C6H12O6) vào 250g nước ở 200C thì thu được dung dịch bão hoà. Độ tan của đường ở 200C là:

Bài 3. a, Trong 225ml nước có hoà tan 25g KCl. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trên.

b, Hoà tan 6,2g Na2O vào nước được 2 lít dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của dung dịch A.

c, Hoà tan 12g SO3 vào nước để được 100ml dung dịch H2SO4. Tính nồng độ của dung dịch H2SO4 .

Bài 4. Có 30 gam dung dịch NaCl 20%. Tính C% dung dịch thu được khi:

a. Pha thêm vào đó 20 gam H2O.

b. Đun nóng để còn lại 25 gam dung dịch?

Bài 5. Biết độ tan của NaCl ở 20oC là 35,9; ở 90oC là 40.

a. Tính C% dd bão hòa NaCl ở 90oC

b. Có 280 gam dung dịch NaCl bão hòa ở 90oC. Nếu hạ nhiệt độ dung dịch xuống 20oC thì thu được bao nhiêu gam muối khan tách ra?

2
27 tháng 4 2020

Bài 3. a, Trong 225ml nước có hoà tan 25g KCl. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trên.

225ml H2O = 225g H2O

=>\(C\%_{KCl}=\frac{25}{225}.100=11,11\%\)

b, Hoà tan 6,2g Na2O vào nước được 2 lít dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của dung dịch A.

\(n_{Na_2O}=\frac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Na2O +H2O ----->2 NaOH

Dung dịch A là NaOH

Theo PT: nNaOH = 2nNa2O=0,2(mol)

\(\Rightarrow C_{M\left(NaOH\right)}=\frac{0,2}{2}=0,1\left(M\right)\)

c, Hoà tan 12g SO3 vào nước để được 100ml dung dịch H2SO4. Tính nồng độ của dung dịch H2SO4 .

\(n_{SO_3}=\frac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)

\(PTHH:SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

Theo PT : nH2SO4=nSO3=0,15(mol)

\(\Rightarrow C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\frac{0,15}{0,1}=1,5\left(M\right)\)

27 tháng 4 2020

1

Hòa tan 14,36 gam NaCl vào 40 gam nước thu được dung dịch bão hòa

=> mct = 14,36 gam và mdm = 40 gam

Áp dụng công thức tính độ tan:S=mct\mdm.100=14,36\40.100=35,9gam

2

Độ tan của một chất là số gam chất đó tan được trong 100 gam nước.

Ở 20 độ C thì 50 gam đường glucozo tan được trong 250 gam nước.

Suy ra 100 gam nước hòa tan được 50.100\250=20 gam đường.

Vậy độ tan của đường là 20 gam.

4

a) mNaCl = 20×30\100=6(g)

mdd sau khi pha thêm nước = 30 + 20 = 50 (g)

C% = 6\50.100%=12%

B) Nồng độ khi cô cạn còn là 25g

C% = 6\25.100%=24%