Tính hóa trị của nguyên tố Mn, S, Fe, Cu, N trong mỗi công thức hóa học sau: CuCl, F e 2 ( S O 4 ) 3 , C u ( N O 3 ) 2 , N O 2 , F e C l 2 , N 2 O 3 , M n S O 4 , S O 3 , H 2 S trong đó Cl hóa trị I, nhóm ( S O 4 ) có hóa trị II, nhóm N O 3 có hóa trị I. (Chỉ tính từng bước cho một công thức, còn các công thức sau chỉ ghi kết quả).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CuCl2 :
- Cu : II
Fe2(SO4)3 :
- Fe : III
Cu(NO3)2 :
- Cu : II
- N : V
NO2 :
- N : IV
FeCl2 :
- Fe : II
N2O3 :
- N : III
MnSO4 :
- Mn: II
- S : VI
SO3 :
- S : VI
H2S :
- S : II
\(e.FeCl_2\\ CTPT:Fe^aCl_2^I\\ Theo.QTHT\\ \Rightarrow a.1=I.2\\ \Leftrightarrow a=\frac{I.2}{1}=II\\ \rightarrow Fe\left(II\right).trong.FeCl_2\)
\(f.N_2O_3\\ CTPT:N_2^aO_3^{II}\\ Theo.QTHT\\ \Rightarrow a.2=II.3\\ \Leftrightarrow a=\frac{II.3}{2}=III\\ \rightarrow N\left(III\right).trong.N_2O_3\)
\(g.MnSO_4\\ CTPT:Mn^aSO_4^{II}\\ Theo.QTHT\\ \Rightarrow a.1=II.1\\ \Leftrightarrow a=\frac{II.1}{1}=II\\ \rightarrow Mn\left(II\right).trong.MnSO_4\)
\(j.SO_3\\ CTPT:S^aO_3^{II}\\ Theo.QTHT\\ \Rightarrow a.1=II.3\\ \Leftrightarrow a=\frac{II.3}{1}=VI\\ \rightarrow S\left(VI\right).trong.SO_3\)
\(h.H_2S\\ CTPT:H_2^IS^a\\ Theo.QTHT\\ \Rightarrow I.2=a.1\\ \Leftrightarrow a=\frac{I.2}{1}=II\\ \rightarrow S\left(II\right).trong.H_2S\)
câu 1:
MSi=28(g)
\(\dfrac{1}{2}\)MSi=\(\dfrac{1}{4}\)MX=\(\dfrac{1}{2}\).28=14(g)
\(\Rightarrow\)MX=14:\(\dfrac{1}{4}\)=56(g)
Vậy X là sắt(Fe)
+)CTHH: FeCl3
MFeCl3=56+3.35,5=162,5(g)
+)CTHH: Fe2(CO3)3
MFe2(CO3)3=2.56+3.60=292(g)
+)CTHH: FePO4
MFePO4=56+31+16.4=151(g)
1. X/4 =28. 1/2 = 14
X = 56 = sắt
2. FeCl3 ; Fe2(CO3)3 ; FePO4 ; Fe(OH)3
3. Cu = 2
công thức này bn viết sai , phải là Al(NO3)3 => Al = 3
K = 1
( quan diem cua tui la k xào nấu bài của bn khác
tự làm bài, tự tìm hiu và rất chú ý toi pp trinh bay bai làm cua thầy để học hỏi)
a) CaO
b) Fe2O3
c) Fe(OH)3
d) H2SO4
e) Cu(OH)2
f) ....? đề là gì vậy bạn
g) SO2
DỰA VÀO quy tắc hóa trị để lập công thức hóa học
a/ (Ca hóa trị 2 )và O : CaO
B/(Fe hóa trị 3) và O : Fe2O3
c/Fe (hóa trị 3 )và OH (hóa trị 1) : Fe(OH)3
d/H và SO4(hóa trị 2) : H2(SO4)
e/Cu (hóa trị 2)và OH (hóa trị 1) : Cu(OH)2
f/H và PO1 (hóa trị 2) : H2(PO1)
g/S (hóa trị 4) và O : SO2
Câu 1:
\(\text{Đ}\text{ặt}:Fe^a\left(NO_3\right)^I_3\\ QTHT:I.3=a.1\\ \Rightarrow a=\dfrac{I.3}{1}=III\\ \Rightarrow Fe\left(III\right)\\ \text{Đ}\text{ặt}:Na^I_2S^a\\ QTHT:2.I=a.1\\ \Rightarrow a=\dfrac{2.I}{1}=II\\ \Rightarrow S\left(II\right)\)
Câu 2:
- CTHH MgCl2 có ý nghĩa:
+ Hợp chất này được cấu tạo từ 2 nguyên tố hoá học là Mg và Cl.
+ Hợp chất này có tỉ lệ số nguyên tử Mg: Số nguyên tử Cl: 1:2
+ \(PTK_{MgCl_2}=NTK_{Mg}+2.NTK_{Cl}=24+35,5.2=95\left(\text{đ}.v.C\right)\)
- CTHH Zn(NO3)2 có ý nghĩa:
+ Hợp chất này được cấu tạo từ 3 nguyên tố hoá học: Zn, N, O
+ Hợp chất này có tỉ lệ số nguyên tử Zn: Số nguyên tử N: Số nguyên tử O= 1:2:6
+ \(PTK_{Zn\left(NO_3\right)_2}=NTK_{Zn}+2.\left(NTK_N+3.NTK_O\right)\\ =65+2.\left(14+3.16\right)=189\left(\text{đ}.v.C\right)\)
Bài 1:
Na2O: natri oxit
K2O: kali oxit
CaO: canxi oxit
BaO: bari oxit
CO2: cacbon đioxit
SO2: lưu huỳnh đioxit
SO3: lưu huỳnh trioxit
MgO: magie oxit
P2O5: điphotpho pentaoxit
N2O5: đinitơ pentaoxit
Cu2O: đồng (I) oxit
CuO: đồng (II) oxit
FeO: sắt (II) oxit
Fe2O3: sắt (III) oxit
Fe3O4: sắt từ oxit
Bài 2:
a,b,c, oxit:
- Oxit bazơ: MgO, FeO, PbO, Fe3O4
- Oxit axit: SO2, CO2, P2O5
d, Đơn chất: Al, S, Pb, N2, Cu, Cl2, Br2
e, Hợp chất: MgO, SO2, HCl, KOH, FeO, CO2, PbO, P2O5, KMnO4, Fe3O4, Cu(OH)2, NaHCO3, PH3
f, Kim loại: Al, Pb, Cu
g, S, Cl2, N2, Br2
CuCl: Cu hóa trị I
Fe2( SO4)3 : Fe hóa trị III
Cu( NO3)2 : Cu hóa trị II
NO2: N hóa trị IV
FeCl2 : Fe hóa trị II
N2O3: N hóa trị III
MnSO4 : Mn hóa trị II
SO3 : S hóa trị VI
H2S : S hóa trị II
- CuCl
Gọi hóa trị của Cu là a
Theo QTHT, ta có:
1.a = 1.I => a = I
Vậy: cu hóa trị I trong CT CuCl
- Fe hóa trị III trong CT Fe2(SO4)3
- Cu hóa trị II trong CT Cu(NO3)2
- N hóa trị IV trong CT NO2
- Fe hóa trị II trong Ct FeCl2
- N hóa trị III trong CT N2O3
- Mn hóa trị II trong CT MnSO4
- S hóa trị VI trong CT SO3
- S hóa trị II trong CT H2S
- Xác định hóa trị của Cu trong CuCl:
Biết Cl có hóa trị I. Gọi hóa trị của Cu là a, ta có: 1 × a = 1 × I, rút ra a = I.
- Hóa trị của Mn, S, Fe, Cu, N trong các hợp chất còn lại là:
F e 2 ( S O 4 ) 3 (Fe hóa trị III);
C u ( N O 3 ) 2 , (Cu hóa trị II);
N O 2 (N hóa ttrị IV);
F e C l 2 (Fe hóa trị II);
N 2 O 3 (N hóa trị III);
M n S O 4 (Mn hóa trị II);
S O 3 (S hóa trị VI);
H 2 S (S hóa trị II).