K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2018

Đáp án C

9 tháng 2 2018

Đáp án C.

2Fe + 3Cl2→ 2FeCl3

2 tháng 2 2020

À đây, troll người vcl

A: O2

B: BaO2

X: H2O

C: Ba(OH)2

D: SO2

E: BaSO3

F: Ba(HSO3)2

G: H2SO4

Y: BaSO4

H: I2

I: HI

K: H2S

L: S

2 tháng 2 2020

Sai đề không anh, đoán không ra chất A với B

26 tháng 11 2017

Sửa pt 8 : G + I -> NaCl + H + X

I.Lý thuyết Câu 1: Nêu tính chất, điều chế và ứng dụng của khí oxi? Câu 2: Sự oxi hóa là gì? Cho ví dụ.Phản ứng hóa hợp là gì? Cho ví dụ. Phản ứng phân hủy là gì? Cho ví dụ. Câu 3: Em hãy nêu nguyên liệu điều chế và cách thu khí oxi trong phòng thí nghiệm? II. Bài tập Câu 1: Khí oxi nặng hơn không khí bao nhiêu lần: A. 1,1 lần B. 0,55 lần C. 0,90625 lần D. 1,8125 lần Câu 2: Đốt cháy 3,1 g photpho trong bình chứa oxi tạo ra...
Đọc tiếp

I.Lý thuyết

Câu 1: Nêu tính chất, điều chế và ứng dụng của khí oxi?

Câu 2: Sự oxi hóa là gì? Cho ví dụ.Phản ứng hóa hợp là gì? Cho ví dụ. Phản ứng phân hủy là gì? Cho ví dụ.

Câu 3: Em hãy nêu nguyên liệu điều chế và cách thu khí oxi trong phòng thí nghiệm?

II. Bài tập

Câu 1: Khí oxi nặng hơn không khí bao nhiêu lần:

A. 1,1 lần B. 0,55 lần C. 0,90625 lần D. 1,8125 lần

Câu 2: Đốt cháy 3,1 g photpho trong bình chứa oxi tạo ra điphotpho pentaoxit. Khối lượng oxit thu được là:

A. 1,3945 g B. 14,2 g C. 1,42 g D. 7,1 g

Câu 3: Cho 0,56 g Fe tác dụng với 16 g oxi tạo ra oxit sắt từ. Tính khối lượng oxit sắt từ và cho biết chất còn dư sau phản ứng?

A. Oxi dư và m = 0,67 g B. Fe dư và m = 0,774 g

C. Oxi dư và m = 0,773 g D. Fe dư và m = 0,67 g

Câu 4: Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp?

A. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2 B. CaO + H2O → Ca(OH)2

C. CaCO3 → CaO +CO2 D. Fe + 2HCl →FeCl2 + H2

Câu 5: Tại sao bệnh nhân lại cần đến ống thở khi hô hấp không ổn định?

A. Cung cấp oxi B. Tăng nhiệt độ cơ thể

C. Lưu thông máu D. Giảm đau

Câu 6: Các chất dùng để điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm là

A. KClO3 B. KMnO4 C. CaCO3 D. Cả A & B

Câu 7: Một oxit của lưu huỳnh trong đó oxi chiếm 60%về khối lượng.Tìm công thức phân tử của oxit đó.

Câu 8: Hãy cho biết 1,5.1024 phân tử oxi:

a/ là bao nhiêu mol phân tử oxi

b/ Có khối lượng là bao nhiêu gam?

c/ Có thể tích là bao nhiêu lít (đktc)

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam nhôm tạo thành nhôm oxit (Al2O3)

a/ Tính thể tích khí oxi cần dùng(đktc)?

b/ Tính số gam KmnO4 cần dùng để điều chế lượng khí oxi trên?

Câu 10: Cho 3,36 lít khí oxi (ở đktc) phản ứng hoàn toàn với một kim loại hóa trị III thu được 10,2 gam oxit. Xác định tên kim loại.

1
12 tháng 3 2020

Lý thuyết bạn tự xem sách nhé !

Câu 1: Khí oxi nặng hơn không khí bao nhiêu lần:

A. 1,1 lần B. 0,55 lần C. 0,90625 lần D. 1,8125 lần

Câu 2: Đốt cháy 3,1 g photpho trong bình chứa oxi tạo ra điphotpho pentaoxit. Khối lượng oxit thu được là:

A. 1,3945 g B. 14,2 g C. 1,42 g D. 7,1 g

Câu 3: Cho 0,56 g Fe tác dụng với 16 g oxi tạo ra oxit sắt từ. Tính khối lượng oxit sắt từ và cho biết chất còn dư sau phản ứng?

A. Oxi dư và m = 0,67 g B. Fe dư và m = 0,774 g

C. Oxi dư và m = 0,773 g D. Fe dư và m = 0,67 g

Câu 4: Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp?

A. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2 B. CaO + H2O → Ca(OH)2

C. CaCO3 → CaO +CO2 D. Fe + 2HCl →FeCl2 + H2

Câu 5: Tại sao bệnh nhân lại cần đến ống thở khi hô hấp không ổn định?

A. Cung cấp oxi B. Tăng nhiệt độ cơ thể

C. Lưu thông máu D. Giảm đau

Câu 6: Các chất dùng để điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm là

A. KClO3 B. KMnO4 C. CaCO3 D. Cả A & B

Câu 7:

Oxit có dạng SxOy

%O= 60%

\(\Rightarrow\frac{16y.100}{32x+16y}=60\)

\(\Rightarrow1600y=1920x+960y\)

\(640y=1920x\)

\(\frac{x}{y}=\frac{1}{3}\)

Vậy CTPT là SO3

Câu 8 :

a. \(n_{O2}=\frac{1,5.10^{24}}{6.10^{23}}=2,5\left(mol\right)\)

b) \(m_{O2}=2,5.32=80\left(g\right)\)

c)\(V_{O2}=2,5.22,4=56\left(l\right)\)

Câu 9 :

a.\(4Al+O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

\(n_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=0,2.\frac{1}{4}=0,05\left(mol\right)\)

\(V_{O2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

b. \(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(n_{KMnO4}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{KMnO4}=0,1.158=15,8\left(g\right)\)

Câu 10:

Gọi kim loại cần tìm là X

\(4X+3O_2\rightarrow2X_2O_3\)

\(n_{O2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(m_{O2}=0,15.32=4,8\left(g\right)\)

Theo ĐLBTKL, mX+mO2=mX2O3

\(m_X=10,2-4,8=5,4\left(g\right)\)

\(n_X=0,15.\frac{4}{3}=0,2\left(mol\right)\)

\(M_X=\frac{5,4}{0,2}=27\left(\frac{g}{mol}\right)\)

Vậy kim loại là nhôm(Al)

Câu 1: Công thức tổng quát của anken là: A. C n H 2n ( n  2) B. C n H 2n-2 ( n  2) C. C n H 2n + 2 ( n>1) D. C n H 2n-2 ( n  1) Câu 2: Công thức tổng quát của ankin là: A. C n H 2n B. C n H 2n-2 ( n  2) C. C n H 2n + 2 ( n>1) D. C n H 2n-2 ( n  1) Câu 3: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H 2 ở nhiệt độ cao, có Ni làm chất xúc tác, có thể thu được: A. butan B. isobitan C. isobutađien D. pentan Câu 4: Trong các chất dưới đây chất...
Đọc tiếp

Câu 1: Công thức tổng quát của anken là:
A. C n H 2n ( n  2) B. C

n H 2n-2 ( n  2) C. C

n H 2n + 2 ( n>1) D. C n H 2n-2 ( n  1)

Câu 2: Công thức tổng quát của ankin là:
A. C n H 2n B. C n H 2n-2 ( n  2) C. C

n H 2n + 2 ( n>1) D. C n H 2n-2 ( n  1)

Câu 3: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H 2 ở nhiệt độ cao, có Ni làm chất xúc tác, có thể
thu được: A. butan B. isobitan C. isobutađien D. pentan
Câu 4: Trong các chất dưới đây chất nào được gọi là đivinyl?
A. CH 2 = C=CH-CH 3 B. CH 2 = CH-CH= CH 2
C. CH 2 = CH- CH 2 -CH=CH 2 D. CH 2 = CH-CH=CH-CH 3
Câu 5: Nhận xét sau đây đúng?
A. Các chất có công thức C n H 2n-2 đều là ankađien
B. Các ankađien đều có công thức C n H 2n-2
C. Các ankađien có từ 2 liên kết đôi trở lên
D. Các chất có 2 liên kết đôi đều là ankađien
Câu 6: Công thức phân tử nào phù hợp với penten?
A. C 5 H 8 B. C 5 H 10 C. C 5 H 12 D. C 3 H 6
Câu 7: Hợp chất nào là ankin? A. C 2 H 2 B. C 8 H 8 C. C 4 H 4 D. C 6 H 6
Câu 8: Có bao nhiêu đồng phân ankin C 5 H 8 tác dụng với dd AgNO 3 / dd NH 3 tạo kết tủa
màu vàng
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 9: PVC là sản phẩm trùng hợp của :
A. CH 2 = CHCl B. CH 2 = CH 2 C. CH 2 = CH- CH= CH 2 D. CH 2 = C = CH 2
Câu 10: Cho các chất (1) H 2 / Ni,t ; (2) dd Br 2 ; (3) AgNO 3 /NH 3 ; (4) dd KMnO 4 . Etilen
pứ được với:
A. 1,2,4 B. 1,2,3,4 C. 1,3 D. 2,4
Câu 11: Ankin có CT(CH 3 ) 2 CH - C  CH có tên gọi là:
A. 3-metyl but-1-in B. 2-metyl but-3-in C. 1,2 -dimetyl propin D. 1 tên gọi khác
Câu 12: Để phân biệt axetilen và etilen ta dùng:
A. Dung dịch Br 2 B. Dung dịch KMnO 4 C. AgNO 3 /dd NH 3 D. A v à B đ úng
Câu 13: Axetilen có thể điều chế bằng cách :
A. Nhiệt phân Metan ở 1500C B. Cho nhôm cacbua hợp nước
C. Đun CH 3 COONa với vôi tôi xút D. A v à B
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hidrocacbon X thu được 2,24 lít CO 2 (đkc) và 2,7 g
H 2 O .Thể tích oxi tham gia phản ứng là:
A. 3,92 lít B. 5,6 lít C. 2,8 lít D. 4,48 lít
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 2,6g một ankin A thu được 1,8g nước. Công thức cấu tạo đúng
của A là:
A. CHC-CH 3 B. CHCH C. CH 3 -CC-CH 3 D. Kết quả khác
Câu 16: Cho 2,8 g anken X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 8 g brom. CTPT của anken
X là:
A. C 5 H 10 B. C 2 H 4 C. C 4 H 8 D. C 3 H 6
Câu 17: Cho 2,24 lít (đktc) hỗn hợp gồm C 2 H 2 và C 2 H 4 đi qua bình dd brom dư thấy khối
lượng bình brom tăng 2,70 g. Trong 2,24 lít X có:
A. C 2 H 4 chiếm 50 % thể tích B. 0,56 lít C 2 H 4
C. C 2 H 4 chiếm 50 % khối lượng D. C 2 H 4 chiếm 45 % thể tích

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 2 hidrocacbon là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được 3,96 g H 2 O
và 15,4 g CO 2 . CTPT của 2 hidrocacbon là:
A. CH 4 và C 2 H 6 B. C 2 H 4 và C 3 H 6 B. C 2 H 6 và C 3 H 8 D. C 2 H 2 và C 3 H 4
Câu 19: Hòa tan 1,48 g hỗn hợp X gồm propin và 1 anken A trong dd AgNO 3 /dd NH 3 thấy
xuất hiện 4,41 g kết tủa. Nếu cũng lượng X trên qua dd brom dư thấy có 11,2 g brom phản
ứng. CTPT của A là:
A. C 3 H 6 B. C 2 H 4 C. C 5 H 10 D. C 4 H 8
Câu 20: Cho 3,12 g etin tác dụng hết với dd AgNO 3 /NH 3 dư thấy xuất hiện m g kết tủa. Giá
trị của m là: A. 2,88 g B. 28,8 g C. 14,4 g D. 6,615 g

1
22 tháng 4 2020

1/ A

2/ C

3/ A

4/ B

5/ B

6/ B

7/ A

8/ A

9/ A

10/ A

11/ A

12/ C

13/ A

14/ A

15/ B

16/ C

17/ A

18/ D

19/ B

20/ B

23 tháng 4 2020

Cám ơn

Câu 7: Chất còn dư sau phản ứng là: A. Zn B. HCl C. 2 chất vừa hết D. Không xác định được Câu 8: Đốt hỗn hợp gồm 10 m1 khí H 2 và 10 ml khí O 2 . Khí nào còn dư sau phản ứng? A. H 2 dư B. O 2 dư C. 2 Khí vừa hết D. Không xác định được Câu 9: Axit là những chất làm cho quì tím chuyển sang màu nào trong số các màu cho dưới đây? A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Không xác định được Câu 10: Trong các chất dưới đây, chất làm quì tím...
Đọc tiếp

Câu 7: Chất còn dư sau phản ứng là:
A. Zn B. HCl C. 2 chất vừa hết D. Không xác định được
Câu 8: Đốt hỗn hợp gồm 10 m1 khí H 2 và 10 ml khí O 2 . Khí nào còn dư sau phản ứng?
A. H 2 dư B. O 2 dư C. 2 Khí vừa hết D. Không xác định được
Câu 9: Axit là những chất làm cho quì tím chuyển sang màu nào trong số các màu cho
dưới đây?
A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Không xác định được
Câu 10: Trong các chất dưới đây, chất làm quì tím hoá đỏ là:
A. Nước B. Rượu(cồn) C. Axit D. Nước vôi

Câu 17: Cặp chất nào sau đây khi tan trong nước chúng tác dụng với nhau tạo ra chất khí bay ra?
A. BaCl 2 và H 2 SO 4 B. NaCl và Na 2 SO 3
C. HCl và Na 2 CO 3 D. AlCl 3 và H 2 SO 4
Câu 18: Đốt 20ml khí H 2 trong 20 ml khí O 2 . Sau khi đưa về nhiệt độ và áp suất ban đầu, thể tích
còn dư sau phản ứng là?
A. Dư 10ml O 2 B. Dư 10ml H 2
C. hai khí vừa hết D. Không xác định được
Câu 19: Khí H 2 cháy trong khí O 2 tạo nước theo phản ứng: 2H 2 + O 2 -> 2H 2 O
Muốn thu được 22,5g nước thì thể tích khí H 2 (đktc) cần phải đốt là:
A. 1,12lít B. 2,24lít C. 3,36lít D.4,48lít

Câu 20: Khử hoàn toàn 0,3mol một oxit sắt Fe x O y bằng Al thu được 0,4mol Al 2 O 3 theo sơ đồ
phản ứng: Fe x O y + Al -> Fe + Al 2 O 3 Công thức cuỉa oxit sắt là:
A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Không xác định

Câu 27: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ:
A. H 2 O B. HCl C. NaOH D. Cu

Câu 28: Trong phòng thí nghiệm có các kim loại Zn và Mg, các dung dịch axit H 2 SO 4 loãng và
HCl. Muốn điều chế được 1,12lít khí H 2 (đktc) phải dùng kim loại nào, axit nào để chỉ cần một
khối lượng nhỏ nhất?
A. Mg và H 2 SO 4 B. Mg và HCl C. Zn và H 2 SO 4 D. Zn và HCl
Câu 29: Có những chất rắn sau: CaO, P 2 O 5 , MgO, Na 2 SO 4 . Dùng những thuốc thử nào để có thể
phân biệt được các chất trên?
A. Dùng axit và giấy quì tím B. Dùng axit H 2 SO 4 và phenolphtalein
C. Dùng H 2 O và giấy quì tím D. Dùng dung dịch NaOH
Câu 30: Có 6 lọ mất nhãn dung dịch các chất sau: HCl, H 2 SO 4 , BaCl 2 , NaCl, NaOH, Ba(OH) 2
Hãy chọn một thuốc thử để nhận biết các dung dịch trên
A. Quì tím B. Dung dịch phenolphtalein
C. Dung dịch AgNO 3 D. Tất cả đều sai

Câu 37: Khối lượng sắt thu được là:
A. 16,8g B. 8,4g C.12,6g D. 18,6g
Dữ kiện cho hai câu 38, 39
Người ta điều chế 24g đồng bằng cách dùng H 2 khử CuO.
Câu 38: Khối lượng CuO bị khử là:
A. 15g B. 45g C. 60g D. 30g
Câu 39: Thể tích khí H 2 (đktc) đã dùng là:
A. 8,4lít B. 12,6 lít C. 4,2 lít D. 16,8 lít
Câu 40: Hợp chất nào sau đây là bazơ:
A. Đồng(II) nitrat B. Kali clorua
C. Sắt(II) sunfat D. Canxi hiđroxit

Câu 47: Thể tích khí hiđro thoát ra (đktc) khi cho 9,8g kẽm tác dụng với 9,8g Axit sunfuaric là:
A. 22,4 lít B. 44,8 lít C. 4,48 lít D. 2,24 lít
Câu 48: Có 11,2 lít (đktc) khí thoát ra khi cho 56g sắt tác dụng với một lượng axit
clohiđric. Số mol axit clohiđric cần thêm tiếp đủ để hoà tan hết lượng sắt là:
A. 0,25mol B. 1,00mol C. 0,75mol D. 0,50mol
Câu 49: Đốt cháy 10cm3 khí hiđro trong 10cm3 khí oxi. Thể tích chất khí còn lại sau phản ứng:
A. 5cm3 hiđro B. 10cm3 hiđro
C. Chỉ có 10cm3 hơi nước D. 5cm3 oxi
Câu 50: Khử 48g đồng (II) oxit bằng khí hiđro cho 36,48g đồng. Hiệu suất của phản ứng là:
A. 90% B. 95% C. 94% D. 85%

0
29 tháng 7 2018

bằng ?

29 tháng 7 2018

và bằng 

A+S+D+F+G+H+J+K+L+M+NB++V+C+X+Z+Q+W+E+R+T+Y+U+I+O+P-A-S-D-F-G-H-J-K-L-MN-B-V-C-XZ-Q-W-E-R--T-Y-U-I-O-P/AS/D/F/G/H/J/K/L/M/N/B/V/C/X/Z/Q//W/E/R/T/Y/U/I/O/P/