Trong văn tự sự, người kể có thể vận dụng những ngôi kể nào ?
A. Ngôi thứ nhất xưng tôi
B. Ngôi thứ ba người kể giấu mình
C. Ngôi thứ hai
D. Cả A và B
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện. Ngôi kể thường được thể hiện ra bằng nhân xưng trong lời kể.
- Ngôi thứ nhất - xưng "tôi" (Tôi đi học, Trong lòng mẹ,…) ;
- Ngôi thứ ba - dấu mình đi, không trực tiếp lộ diện nhưng thực ra đã có mặt ở khắp nơi để chứng kiến và kể lại chuyện, kể như nhân vật tự kể, kể như "người ta kể" (Tức nước vỡ bờ, Chiếc lá cuối cùng,…). Ngôi kể thứ ba cho phép người kể tự do hơn trong việc chứng kiến, biết và kể lại mọi chuyện.
Ngôi kể thứ nhất (tôi) không thể tự do như ngôi kể thứ ba, người kể dưới hình thức nhân xưng "tôi" chỉ kể những gì "tôi" biết, "tôi" chứng kiến.
ngôi thứ 3 được kể tự do,không bị hạn chế
ngôi thứ 1 chỉ được kể những gì mình biết và đã trải qua
Trong hai ngôi kể trên, ngôi kể thứ ba cho phép người kể được tự do hơn, ko bị hạn chế. Ngôi kể thứ nhất chỉ kể được những gì mình biết và đã trải qua .
TL:
Câu 24. Ngôi kể trong bài văn kể về một trải nghiệm của bản thân là:
A. Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ hai
B. Ngôi thứ ba
HT
@Kawasumi Rin
Đáp án C
Chiếc lược ngà, Những ngôi sao xa xôi, Rô – bin – sơn ngoài đảo hoang
Hướng dẫn lập dàn ý
A. Mở bài: Giới thệu (tưởng tượng) về câu chuyện mà em định kể (Lượm hay Đêm nay Bác không ngủ).
Lưu ý xác định ngôi kể ngay từ đầu (đóng vai nhân vật người chú hoặc nhân vật anh lính – ngôi thứ nhất;
đóng vai một người đứng ngoài câu chuyện để kể lại – ngôi thứ ba).
B. Thân bài:
1. Kể lần lượt các chi tiết, các sự kiện diễn ra trong câu chuyện:
Ví dụ: Với chuyện Lượm, ta lần lượt kể:
- Chi tiết người chú gặp Lượm.
- Ấn tượng của người chú về hình dáng và tính cách Lượm.
- Chi tiết Lượm đi chuyển thư.
- Lượm hi sinh,…
2. Suy nghĩ của người kể và con người Lượm hoặc về Hồ Chí Minh.
C. Kết bài: Tưởng tượng về kết thúc của câu chuyện, ví dụ:
- Sau ngày giải phóng, người chú về thăm mộ Lượm.
- Anh lính sau đó được đi làm cùng Bác.
- Văn bản Gặp Ka-ríp và Xi-la được kể theo ngôi thứ nhất (theo lời kể của Ô-đi-xê) là hoàn toàn hợp lí.
+ Giúp mọi việc được kể lại thật chi tiết, dễ dàng bộc lộ cảm xúc nhân vật
+ Tuy nhiên, gặp khó khăn trong việc nêu cảm nhận, ý kiến của bản thân bao quát tổng thể cả câu chuyện.
- Văn bản Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây kể về cuộc giao chiến giữa hai tù trưởng.
+ Cản trở việc bộc lộ được hết các suy nghĩ, cảm xúc của các đối tượng trong câu chuyện
+ Tuy nhiên, lại có thể nói lên được đánh giá tổng quát của bản thân về câu chuyện.
Đáp án: D