Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình bạn tự vẽ nhé :
Xét \(\Delta\)OAB có : OA=OB=R \(\Rightarrow\Delta\)OAB cân tại O ⇒ OM là đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác ⇒ góc MOA= góc MOB ⇒ góc EOA= góc EOB Lại có góc EOA = số đo cung EA; góc EOB = số đo cung EB ⇒ số đo cung EA = số đo cung EB \(\Rightarrow\) E là điểm chính giữa của cung AB
Vì I là điểm chính giữa của cung AB nên IA=IB
=>I nằm trên đường trung trực của AB(1)
Ta có: HA=HB
nên H nằm trên đường trung trực của AB(2)
Ta có: OA=OB
nên O nằm trên đường trung trực của AB(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra O,H,I thẳng hàng
Suy ra : IA =IB (hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau)
Hay I nằm trên đường trung trực của AB
Mà OA =OB (=R)
Nên O nằm trên đường trung trực của AB
Suy ra OI là đường trung trực của AB
Vì H là trung điểm của AB nên OI đi qua trung điểm H
Vậy ba điểm I, H, O thẳng hàng
OB=OC
MB=MC
=>OM là trung trực của BC
=>OM vuông góc BC tại I
góc CHO+góc CIO=180 độ
=>CHOI nội tiếp
1: ΔOAB cân tại O
mà OM là đường cao
nên OM là trung trực của AC
=>OC là trung trực của AB
2: ΔOAB cân tại O
mà OM là đường cao
nên OM là phân giác của góc AOB
Xét ΔOAC và ΔOBC có
OA=OB
góc AOC=góc BOC
OC chung
=>ΔOAC=ΔOBC
=>góc OBC=90 độ
=>CB là tiếp tuyến của (O)
3: Sửa đề: CM AD//OC
Xét (O) có
góc DAB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn
=>góc DAB=90 độ
=>DA vuông góc AB
=>DA//OC
+ Do góc là góc có đỉnh bên trong đường tròn chắn hai cung
+ Do góc là góc có đỉnh bên trong đường tròn chắn hai cung
+ Do M và N là điểm chính giữa của cung A B ⏜ v à A C ⏜
+ Do góc là góc có đỉnh bên trong đường tròn chắn hai cung
+ Do góc là góc có đỉnh bên trong đường tròn chắn hai cung
Kiến thức áp dụng
+ Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn.