Hình dạng đầu các ngón tay của bao tay trẻ sơ sinh:
A. Hình tròn
B. Hình chữ nhật
C. Nửa đường tròn
D. Hình tam giác
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C
Giải thích: Hình dạng đầu các ngón tay của bao tay trẻ sơ sinh là nửa đường tròn – Hình 1.17 SGK trang 29
Theo định nghĩa ta thấy kết quả:
a) HÌnh trụ tròn xoay có đường cao là cạnh thứ tư còn bán kính hình trụ bằng độ dài của cạnh kề với cạnh thứ tư đó.
b) Hình nón tròn xoay có chiều cao bằng chiều cao của tam giác cân, cond bán kính đáy bằng một nửađộ dài cạnh đáy của tam giác cân đó.
c) Khối nón tròn xoay.
d) Khối trụ tròn xoay.
Đáp án: C
Giải thích: Bán kính nửa đường tròn phù hợp với bao tay trẻ sơ sinh là 4,5 cm (SGK trang 28, 29
Đáp án: C
Giải thích: Bán kính nửa đường tròn phù hợp với bao tay trẻ sơ sinh là 4,5 cm (SGK trang 28, 29)
a, Sử dụng các tứ giác nội tiếp chứng minh được P M O ^ = P A O ^ và P N O ^ = P B O ^ => ∆MON và ∆APB đồng dạng (g.g)
b, Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: MP = MA và NP = NB
Mặt khác MP.NP = P O 2 và PO = R Þ AM.BN = R 2 (ĐPCM)
c, Ta có A M = R 2 => M P = R 2
Mặt khác A M = R 2 => BN = 2R => PN = 2R
Từ đó tìm được MN = 5 R 2
Vì DMON và DAPB đồng dạng nên S M O N S A P B = M N A B 2 = 25 16
d, Khi quay nửa đường tròn đường kính AB xung quanh AB ta được hình cầu với tâm O và bán kính R' = OA = R
Thể tích hình cầu đó là V = 4 3 πR 3 (đvdt)
Đáp án: C
Giải thích: Hình dạng đầu các ngón tay của bao tay trẻ sơ sinh là nửa đường tròn – Hình 1.17 SGK trang 29