K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2018

Đáp án D

5 tháng 6 2022

Cả B và C

10 tháng 5 2017

a) Tán thành.

Thảo làm thế sẽ tiết kiệm được thời gian học tập và làm bài tập.

b) Không tán thành.

Việc cố nằm trên giường của Nam rất lãng phí thời giờ và có thể sẽ đi học muộn.

c) Tán thành.

Việc có thời giản biểu của Lâm như thế rất khoa học, Lâm có thể thực hiện được đúng mọi việc theo nguyên tắc, nề nếp, lối sống sinh hoạt một cách khoa học.

d) Không tán thành.

Thành tiết kiệm thì giờ là tốt nhưng không nên làm hai việc cùng lúc như thế bởi sẽ có thể không kiểm soát được đàn trâu.

đ) Không tán thành.

Hiền không nên làm nhiều việc cùng lúc như thế. Và khả năng bị đau dạ dày là rất cao.

e) Không tán thành.

Quang làm như thế sẽ phải thức khuya và không tốt cho sức khỏe. Hơn nữa việc làm bài tập khuya cũng không minh mẫn.

24 tháng 2 2019

- Tình huống 1: Em sẽ lấy thư trả lại Mai, giải thích cho Linh hiểu như thế là không nên.

- Tình huống 2: Em sẽ ngăn chặn hành động đó Bình.

23 tháng 12 2021

a.tố cáo người khác 

b.em sẽ khuyên A VÀ B  bình tĩnh , nếu có thể cả 2 sẽ gây ra xích mích với nhau, vụ việc này sẽ báo cho giáo viên 

Em tán thành hay không tán thành việc làm của bạn nhỏ nào trong mỗi tình huống dưới đây? Hãy đánh dấu + vào ô trống phù hợp và giải thích vì sao?   a) Sáng nào cũng vậy, vừa nghe tiếng chuông đồng hồ báo thức là Nam vùng ngay dậy, làm vệ sinh cá nhân và chuẩn bị đi học, không cần ai nhắc nhở    Tán thành    Không tán thành.   b) Lầm có thời gian biểu quy định rõ giờ học, giờ chơi, giờ...
Đọc tiếp

Em tán thành hay không tán thành việc làm của bạn nhỏ nào trong mỗi tình huống dưới đây? Hãy đánh dấu + vào ô trống phù hợp và giải thích vì sao?

   a) Sáng nào cũng vậy, vừa nghe tiếng chuông đồng hồ báo thức là Nam vùng ngay dậy, làm vệ sinh cá nhân và chuẩn bị đi học, không cần ai nhắc nhở

   Giải vở bài tập Đạo Đức 4 | Giải VBT Đạo Đức 4 Tán thành

   Giải vở bài tập Đạo Đức 4 | Giải VBT Đạo Đức 4 Không tán thành.

   b) Lầm có thời gian biểu quy định rõ giờ học, giờ chơi, giờ làm việc nhà, … và bạn luôn thực hiện đúng.

   Giải vở bài tập Đạo Đức 4 | Giải VBT Đạo Đức 4 Tán thành

   Giải vở bài tập Đạo Đức 4 | Giải VBT Đạo Đức 4 Không tán thành

   c) Khi đi chăn trâu, Thành thường vừa ngồi trên lưng trâu, vừa tranh thủ học bài.

   Giải vở bài tập Đạo Đức 4 | Giải VBT Đạo Đức 4 Tán thành

   Giải vở bài tập Đạo Đức 4 | Giải VBT Đạo Đức 4 Không tán thành

   d) Hiền có thói quen vừa ăn cơm, vừa đọc truyện hoặc xem ti vi.

   Giải vở bài tập Đạo Đức 4 | Giải VBT Đạo Đức 4 Tán thành

   Giải vở bài tập Đạo Đức 4 | Giải VBT Đạo Đức 4 Không tán thành

   đ) Chiều nào Quang cũng đi đá bóng. Tối về, bạn lại xem ti vi, đến khuya mới lấy sách vở ra học bài.

   Giải vở bài tập Đạo Đức 4 | Giải VBT Đạo Đức 4 Tán thành

   Giải vở bài tập Đạo Đức 4 | Giải VBT Đạo Đức 4 Không tán thành

1
26 tháng 5 2017

 a) Tán thành.

   Vì thực hiện nề nếp như vậy Nam có thể dậy sớm chuẩn bị mọi việc và đi học đúng giờ.

  b) Tán thành.

   Lâm làm thế sẽ tiết kiệm thời gian và có thể làm được mọi việc trong đúng thời gian quy định

  c) Không tán thành.

   Việc vừa học vừa chăn trâu là rất hay nhưng có thể để trâu đi lạc hoặc người khác dắt mất trâu.

  d) Không tán thành.

   Trong lúc ăn cơm Hiền tranh thủ đọc truyện hoặc xem ti vi sẽ làm thời gian ăn mất rất lâu và dễ bị đau dạ dày.

  đ) Không tán thành.

   Quang làm như vậy thì sáng dậy sẽ bị muộn, mỏi mệt do thức đêm và có thể đi học muộn.

Khoanh tròn vào trường hợp dưới đây là biểu hiện của người có trách nhiệm về việc làm của mình.A. Bạn Minh từ chối không nhận nhiệm vụ trang trí báo tường của lớp khi được phân công vì nghĩ rằng nhiều bạn vẽ đẹp hơn mình.B. Trong trận chung kết bóng đá do nhà trưởng tổ chức, mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng đội của Nam vẫn bị thua đội bạn. Nam rất tức giận và đổi...
Đọc tiếp

Khoanh tròn vào trường hợp dưới đây là biểu hiện của người có trách nhiệm về việc làm của mình.

A. Bạn Minh từ chối không nhận nhiệm vụ trang trí báo tường của lớp khi được phân công vì nghĩ rằng nhiều bạn vẽ đẹp hơn mình.

B. Trong trận chung kết bóng đá do nhà trưởng tổ chức, mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng đội của Nam vẫn bị thua đội bạn. Nam rất tức giận và đổi lỗi cho bạn thủ môn vì đã không giữ được khung thành.

C. Trong giờ ra chơi, Quý và các bạn đang chơi đá bóng ở sân trường. Chẳng may quả bóng đá đập vào làm vỡ ô cửa sổ của lớp học. Vì rất sợ và không biết ai đá quả bóng đó

D. Lan được phân công trực nhật lớp trong một tuần. Ngày nào Lan cũng chăm chỉ đến sớm vệ sinh sạch sẽ lớp học. Đến ngày trực nhật cuối cùng, Lan bị ốm. Lan chủ động nhờ mẹ gọi điện nhờ Hoa đến sớm trực nhật giúp mình.

1
29 tháng 3 2017

D. Lan được phân công trực nhật lớp trong một tuần. Ngày nào Lan cũng chăm chỉ đến sớm vệ sinh sạch sẽ lớp học. Đến ngày trực nhật cuối cùng, Lan bị ốm. Lan chủ động nhờ mẹ gọi điện nhờ Hoa đến sớm trực nhật giúp mình.

7 tháng 5 2021

Ý thức thứ nhất và hai là sai.

- Ý đúng là ý thứ 3: Ngoài giờ học ở trường, có thời gian học ở nhà, lao động giúp bố mẹ, vui chơi giải trí rèn luyện thể thao.

Có nghĩa là bản thân phải biết cân đôi giữa nhiệm vụ học tập với những nhiệm vụ khác, phải say mê, kiên trì và tự học, phải có phương pháp học tập đúng đắn. Tuy nhiên chỉ học trên lớp chưa đủ mà phải học cả ở nhà, ngoài học tập phải biết giúp đỡ cha mẹ làm những công việc vừa sức mình và tham gia các hoạt động vui chơi giải trí để tinh thần vui vẻ, có sức khoẻ thì mới học tập tốt.

Trong đoạn trích“Hoàng Lê nhất thống chí”- Hồi 14, các tác giả Ngô gia văn phái có viết: Vua Quang Trung lại nói: - Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao...
Đọc tiếp
Trong đoạn trích“Hoàng Lê nhất thống chí”- Hồi 14, các tác giả Ngô gia văn phái có viết: Vua Quang Trung lại nói: - Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vây. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được.Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng? (Trích Ngữ văn lớp 9, tập 1, trang 67 NXB Giáo dục) 1. Những lời nói trên vua Quang Trung nói với ai, nói trong hoàn cảnh nào? Qua lời nói đó, em thấy vua Quang Trung là người như thế nào? 2. Xét theo mục đích nói, câu văn in đậm thuộc kiểu câu gì? Chỉ ra hành động nói trong câu văn. 3. Dựa vào đoạn trích “Hoàng Lê nhất thống chí” – Hồi 14, hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu lập luận theo kểu Tổng – phân – hợp để làm rõ trí tuệ nhạy bén, sáng suốt và tầm nhìn xa trông rộng của vua Quang Trung. Trong đoạn văn sử dụng một lời dẫn trực tiếp, một câu ghép (Gạch chân và chú thích rõ).
0
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: từ câu 11 tới câu 15Nửa đêm ngày mồng 3 tháng Giêng, năm Kỉ Dậu (1789) vua Quang Trung tới làng Hạ Hồi, huyện Thượng Phúc, lặng lẽ vây kín làng ấy rồi loa truyền gọi, tiếng quân lính luân phiên nhau dạ ra để hưởng ứng, nghe như có hơn vài vạn người. Trong đồn lúc ấy mới biết, ai nấy rụng rời sợ hãi, liền xin ra hàng, lương thực khí giới...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: từ câu 11 tới câu 15

Nửa đêm ngày mồng 3 tháng Giêng, năm Kỉ Dậu (1789) vua Quang Trung tới làng Hạ Hồi, huyện Thượng Phúc, lặng lẽ vây kín làng ấy rồi loa truyền gọi, tiếng quân lính luân phiên nhau dạ ra để hưởng ứng, nghe như có hơn vài vạn người. Trong đồn lúc ấy mới biết, ai nấy rụng rời sợ hãi, liền xin ra hàng, lương thực khí giới đều bị quân Nam lấy hết.

Vua Quang Trung lại truyền lấy sáu chục tấm ván, cứ ghép liền ba tấm lại làm thành một bức, bên ngoài lấy rơm dấp nước phủ kín, tất cả hai mươi bức. Đoạn kém hạng lính khỏe mạnh, cứ mười người khênh một bức, lưng giắt dao ngắn, hai mươi người khác đều cầm binh khí theo sau, dàn thành chữ “nhất”, vua Quang Trung cưỡi voi đi đốc thúc, mờ sáng ngày mồng 5 tiến sát đồn Ngọc Hồi. Quân Thanh nổ sung bắn ra, chẳng trúng người nào cả. Nhân có gió Bắc quân Thanh bèn dùng ống phun khói lửa ra, khói tỏa mù trời, cách gang tấc không thấy gì, hòng làm cho quân Nam nổi loạn. Không ngờ trong chốc lát trời bỗng trở gió nam, thành ra quân Thanh lại tự làm hại mình.

Vua Quang Trung liền gấp rút sau đội quân khiêng ván vừa che vừa xông thẳng lên trước. Khi gươm giáo hai bên đã chạm nhau thì quăng ván xuống đất, ai nấy đều cầm dao ngắn chém bừa, những người cầm binh khí theo sau nhất tề xông tới mà đánh.

Quân Thanh chống không nổi, bỏ chạy tán loạn, giày xéo lên nhau mà chết. Tên Thái Thú Điều Châu là Sầm Nghi Đống tự thắt cổ chết. Quân Tây Sơn thừa thế chém giết lung tung, thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối, quân Thanh đại bại.

Các sự việc trong đoạn trích trên được kể theo trình tự như thế nào?

1
17 tháng 9 2019

Các sự việc trên được kể theo trình tự tuyến tính, trình tự thời gian (3/1 - 5/1 tết Kỉ Dậu).

1. DU KHÁCH ĐANG Ở ĐÂU?Có một du khách đến một trong hai thành phố A, B của một đất nước tuyệt đẹp. Người thành phố A luôn luôn nói thật, người thành phố B luôn luôn nói dối. Trong thành phố A có một số dân của thành phố B và ngược lại.Bạn hãy suy nghĩ xem người khách cần phải đặt câu hỏi như thế nào khi gặp người đầu tiên để từ câu trả lời có thể biết được mình đang...
Đọc tiếp

1. DU KHÁCH ĐANG Ở ĐÂU?
Có một du khách đến một trong hai thành phố A, B của một đất nước tuyệt đẹp. Người thành phố A luôn luôn nói thật, người thành phố B luôn luôn nói dối. Trong thành phố A có một số dân của thành phố B và ngược lại.
Bạn hãy suy nghĩ xem người khách cần phải đặt câu hỏi như thế nào khi gặp người đầu tiên để từ câu trả lời có thể biết được mình đang ở đâu?

2. QUÂN XANH, QUÂN ĐỎ
Tiến hành một trò chơi, các em thiếu niên chia làm hai đội: quân xanh và quân đỏ. Đội quân đỏ bao giờ cũng nói đúng, còn đội quân xanh bao giờ cũng nói sai.
Có ba thiếu niên đi tới là An, Dũng và Cường. Người phụ trách hỏi An: “Em là quân gì?”. An trả lời không rõ, người phụ trách hỏi lại Dũng và Cường: “An đã trả lời thế nào?”. Dũng nói “An trả lời bạn ấy là quân đỏ”, còn Cường nói: “An trả lời bạn ấy là quân xanh”.
Hỏi Dũng và Cường thuộc quân nào?5. QUÂN XANH, QUÂN ĐỎ
3.BỨC CHÂN DUNG AI?
Người ta hỏi Trung: “Bức ảnh trên tường là chân dung ai?”. Trung trả lời: “Bố của người đó là người con trai duy nhất của ông bố người đang trả lời các bạn”.

4
8 tháng 6 2015

1/ Khi du khách hỏi là : " Bạn có phải dân thành phố này ko ? trong khi ở thành phố A thì :

Dân TP A : Có

Dân TP B : Có

Khi du khách hỏi là : " Bạn có phải dân thành phố này ko ? trong khi ở thành phố B thì :

Dân TP A : Ko

Dân TP B : Ko

=> Nếu trả lời là có thì du khách đang ở TP A còn nếu ko thì ở TP B

8 tháng 6 2015

Nếu có thì ở TP A còn nếu ko thì TP B :

Cách lập luận như Sức mạnh Xeranixt .