Các bạn giúp mình giải bài này với ạ.Tím tất cả số tự nhiên n thỏa mãn 5n+16 chia hết cho n+2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điều kiện \(n\inℕ\)
Vì \(5n+15⋮n+2\)nên \(\frac{5n+15}{n+2}\)phải là số tự nhiên.
Mà \(\frac{5n+15}{n+2}=\frac{5n+10+5}{n+2}=\frac{5\left(n+2\right)}{n+2}+\frac{5}{n+2}=5+\frac{5}{n+2}\)
Mặt khác \(\frac{5n+15}{n+2}\inℕ\Rightarrow5+\frac{5}{n+2}\inℕ\)mà \(5\inℕ\Rightarrow\frac{5}{n+2}\inℕ\)
\(\Rightarrow n+2\inƯ^+\left(5\right)\Rightarrow n+2\in\left\{1;5\right\}\)
\(TH1:n+2=1\Rightarrow n=-1\)(loại vì n là số tự nhiên)
\(TH2:n+2=5\Rightarrow n=3\)(nhận)
Vậy để \(5n+15⋮n+2\)thì n = 3
Ta có : 5n+15 = 5n+15 = 5n+15 \(⋮\) n+2
n+2 = 5.( n+2)=5n+10 \(⋮\)n+2
\(\Rightarrow\)5n+15 - ( 5n+10 ) \(⋮\) n+2
\(\Rightarrow\) 5\(⋮\)n+2
\(\Rightarrow\)n+2\(\in\) ước của 5
\(\Rightarrow\)n+2={ 1;5}
\(\Rightarrow\)n=3 ( lấy 5 - 2 )
5n + 13 \(⋮\) n + 2 (n \(\in\) N*)
5n + 10 + 3 ⋮ n + 2
5.(n + 2) + 3 ⋮ n + 2
3 ⋮ n + 2
n + 2 \(\in\) Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}
n \(\in\) {-5; -3; -1; 1}
Vì n \(\in\) N nên n = 1
Giải thích các bước giải:
5n+14n+2=5n+10+4n+2=5.(n+2)+4n+2=5+4n+25n+14n+2=5n+10+4n+2=5.(n+2)+4n+2=5+4n+2
5n+14⋮n+2⇒n+2∈Ư(5n+14)⇔n+2∈Ư(4)5n+14⋮n+2⇒n+2∈Ư(5n+14)⇔n+2∈Ư(4)
⇒n+2∈⇒n+2∈{1;2;4}{1;2;4}
n+2=1⇒n=−1n+2=1⇒n=−1
n+2=2⇒n=0n+2=2⇒n=0
n+2=4⇒n=2n+2=4⇒n=2
Mà n∈Nn∈N
Vậy n∈n∈{0;2}
\(5n+14⋮n+2\)
\(\Rightarrow5n+10+4⋮n+2\)
\(\Rightarrow5\left(n+2\right)+4⋮\left(n+2\right)\)
Vậy n+2 là Ư(4)=(1;2;4)
\(n+2=1\Rightarrow n=-1\)
\(n+2=2\Rightarrow n=0\)
\(n+2=4\Rightarrow n=2\)
Vậy có 3 số tự nhiên n thỏa mãn
\(5n+14=5n+10+4=5\left(n+2\right)+4⋮\left(n+2\right)\Leftrightarrow4⋮\left(n+2\right)\)
mà \(n\)là số tự nhiên nên \(n+2\inƯ\left(4\right)\)và \(n+2\ge2\).
Suy ra \(n+2\in\left\{2,4\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{0,2\right\}\).
ta có:5n + 14 chia hết cho n + 2
=>5(n + 2)+4 chia hết cho n + 2
=>4 chia hết cho n + 2
=>n+2 thuộc ước của 4={1;-1;2;-2;4;-4}
=>n ={-1;-3;0;-4;2;-6}
BL
Ta có 5n+16=5n+10+6
Vì 5n+16\(⋮\)n+2
=>5n+10+6\(⋮\)n+2
=>6\(⋮\)n+2 Vì 5n+10 \(⋮\) n+2
=>\(n+2\inƯ\left(6\right)\)
mà Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}
Ta có bảng
4
vậy .........