Cho phương trình x 3 − 2 m + 1 x 2 + 4 m − 1 x − 2 m + 1 = 0 . Số các giá trị của m để phương trình có một nghiệm duy nhất?
A. 0
B. Vô số
C. 1
D. 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Đặt \(\sqrt{x^2-4x+5}=t\ge1\Rightarrow x^2-4x=t^2-5\)
Pt trở thành:
\(4t=t^2-5+2m-1\)
\(\Leftrightarrow t^2-4t+2m-6=0\) (1)
Pt đã cho có 4 nghiệm pb khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm pb đều lớn hơn 1
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=4-\left(2m-6\right)>0\\\left(t_1-1\right)\left(t_2-1\right)>0\\\dfrac{t_1+t_2}{2}>1\\\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}10-2m>0\\t_1t_2-\left(t_1+t_1\right)+1>0\\t_1+t_2>2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 5\\2m-6-4+1>0\\4>2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\dfrac{9}{2}< m< 5\)
2.
Để pt đã cho có 2 nghiệm:
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne3\\\Delta'=1+4\left(m-3\right)\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne3\\m\ge\dfrac{11}{4}\end{matrix}\right.\)
Khi đó:
\(x_1^2+x_2^2=4\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{\left(m-3\right)^2}+\dfrac{8}{m-3}=4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(m-3\right)^2}+\dfrac{2}{m-3}-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{m-3}=-1-\sqrt{2}\\\dfrac{1}{m-3}=-1+\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=4-\sqrt{2}< \dfrac{11}{4}\left(loại\right)\\m=4+\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
Ta có pt: \(mx^2-3\left(m+1\right)x+m^2-13m-4=0\)
Do pt có nghiệm là x = -2 nên thay vào pt ta có:
\(m\cdot\left(-2\right)^2-3\left(m+1\right)\cdot-2+m^2-13m-4=0\)
\(\Leftrightarrow4m+6\left(m+1\right)+m^2-13m-4=0\)
\(\Leftrightarrow6m+6+m^2-9m-4=0\)
\(\Leftrightarrow m^2-3m+2=0\)
\(\Delta=\left(-3\right)^2-4\cdot1\cdot2=1>0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m_1=\dfrac{3+\sqrt{1}}{2}=2\\m_2=\dfrac{3-\sqrt{1}}{2}=1\end{matrix}\right.\)
Nếu m = 1 thì pt là:
\(x^2-3\left(1+1\right)x+1^2-13\cdot1-4=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-6x-16=0\)
Theo vi-et: \(x_1+x_2=-\dfrac{-6}{1}\Rightarrow x_2=6-x_2=8\)
Nếu m = 2 thì pt là:
\(2x^2-3\cdot\left(2+1\right)x+2^2-13\cdot2-4=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-9x-26=0\)
Theo vi-et: \(x_1+x_2=-\dfrac{-9}{2}\Leftrightarrow x_2=\dfrac{9}{2}+2=\dfrac{13}{2}\)
Bài 1 : a, Thay m = -2 vào phương trình ta được :
\(x^2+8x+4+6+5=0\Leftrightarrow x^2+8x+15=0\)
Ta có : \(\Delta=64-60=4>0\)
Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt
\(x_1=\frac{-8-2}{2}=-5;x_2=\frac{-8+2}{2}=-3\)
b, Đặt \(f\left(x\right)=x^2-2\left(m-2\right)x+m^2-3m+5=0\)
\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^2-2\left(m-2\right)\left(-1\right)+m^2-3m+5=0\)
\(1+2\left(m-2\right)+m^2-3m+5=0\)
\(6+2m-4+m^2-3m=0\)
\(2-m+m^2=0\)( giải delta nhé )
\(\Delta=\left(-1\right)^2-4.2=1-8< 0\)
Vậy phương trình vô nghiệm
c, Để phương trình có nghiệm kép \(\Delta=0\)( tự giải :v )
1) điều kiện của m: m khác 5/2
thế x=2 vào pt1 ta đc:
(2m-5)*4 - 4(m-1)+3=0 <=> 8m-20-4m+4+3=0<=> 4m = 13 <=> m=13/4 (nhận)
lập △'=[-(m-1)]2-*(2m-5)*3 = (m-4)2
vì (m-4)2 ≥ 0 nên phương trình có nghiệm kép => x1= x2 =2
3) vì △'≥0 với mọi m nên phương trình đã cho có nghiệm với mọi m
a) thay m=-1 vào pt(1) có : (-1+1)x2 -(2.1+3)x+1+4=0
\(\Leftrightarrow-5x+5=0\)
\(\Leftrightarrow-5.\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
vậy ....
b) ĐK pt(1) : m+1\(\ne0\)\(\Leftrightarrow m\ne-1\)
\(\Delta=b^2-4ac=[-\left(2m+3\right)]^2-4.\left(m+1\right).\left(m+4\right)\)
........
a, Thay m = -1 vào phương trình trên ta được
\(x^2+4x-5=0\)
Ta có : \(\Delta=16+20=36\)
\(x_1=\frac{-4-6}{2}=-5;x_2=\frac{-4+6}{2}=1\)
Vậy với m = -1 thì x = -5 ; x = 1
b, Vì x = 2 là nghiệm của phương trình trên nên thay x = 2 vào phương trình trên ta được :
\(4+8+3m-2=0\Leftrightarrow3m=-10\Leftrightarrow m=-\frac{10}{3}\)
Vậy với x = 2 thì m = -10/3
c, Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta>0\)hay
\(16-4\left(3m-2\right)=16-12m+8=4m+8>0\)
\(\Leftrightarrow8>-4m\Leftrightarrow m>-2\)
Theo Vi et ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=-4\\x_1x_2=\frac{c}{a}=3m-2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow x_1+x_2=-4\Leftrightarrow x_1=-4-x_2\)(1)
suy ra : \(-4-x_2+2x_2=1\Leftrightarrow-4+x_2=1\Leftrightarrow x_2=5\)
Thay vào (1) ta được : \(x_1=-4-5=-9\)
Mà \(x_1x_2=3m-2\Rightarrow3m-2=-45\Leftrightarrow3m=-43\Leftrightarrow m=-\frac{43}{3}\)
Để phương trình có một trong các nghiệm là x=2 nên
Thay x=2 vào phương trình, ta được:
\(\left(m+2\right)^2-\left(2-3m\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m+2+2-3m\right)\left(m+2-2+3m\right)=0\)
\(\Leftrightarrow4m\cdot\left(-2m+4\right)=0\)
mà 4>0
nên m(-2m+4)=0
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\-2m+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\-2m=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=2\end{matrix}\right.\)
Vậy: Để phương trình có 1 trong các nghiệm là x=2 thì \(m\in\left\{0;2\right\}\)
`x=2` là nghiệm phương trình nên thay x=2 vào ta có:
`(2+m)^2-(2-3m)^2=0`
`=>(2+m-2+3m)(2+m+2-3m)=0`
`=>4m(4-2m)=0`
`=>m(2-m)=0`
`=>` \left[ \begin{array}{l}m=0\\m=1\end{array} \right.
Tập xác định D = R
Phương trình tương đương với x - 1 x 2 - 2 m x + 2 m - 1 = 0 *
Ta có, phương trình (∗) có: ∆ ' = m 2 - 2 m + 1 = m - 1 2 ≥ 0
Phương trình đã cho có duy nhất một nghiệm nếu phương trình (∗) có nghiệm kép x = 1
⇒ ∆ ' = 0 ⇔ m = 1
Thay m = 1 vào phương trình (∗), ta được x 2 - 2 x + 1 = 0 ⇔ x = 1 (thỏa mãn).
Vậy với m = 1 thì phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất.
Đáp án cần chọn là: C