cho mk hỏi là có cái video chứng minh 1 + 1 = 3 đó
ai đã xem r thì có thể chứng minh được không
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đầu tiên, họ(thằng ra đề) đưa ra giả thuyết và kết luận
vd: Cho tam giác abc, vẽ tia đối blabala....
a) chứng minh tam giác này bằng tam giác kia
Vậy kết luận chính là câu a, còn giả thuyết là phần "cho tam giác...."
Nhưng chẳng có gì nói rằng kết luận đó đúng cả hay nói cách khác là người đọc nhìn thấy nhưng chưa tin
Thử lấy vd cho dễ hiểu: 1 thằng nói cái ghế trước mặt bạn đang dính nước, bạn không tin => nó phải chứng minh lời nói của nó đúng để bạn tin.
Vậy chứng minh là làm sao để người đọc hay thằng chấm bài hiểu rằng kết luận đúng.
Cách chứng minh: Giả thuyết người ta đưa không phải để nhìn cho vui, cả kiến thức môn hình trên trường cũng vậy. Phải biết kết hợp 2 cái lại để có thể chứng minh kết luận đúng.
Quay lại câu hỏi: Cm tam giác cân kiểu gì?
Bạn học lại tính chất tam giác cân rồi dùng nó áp dụng nhé
điều này chưa ai chứng minh được nhưng các nhà khoa học đã tìm ra công thức ấy nên không phải chứng minh nữa đó là điều vốn có
gọi a=3p+r
b=3q+r
xét a-b= (3p+r)-(3q+r)
=3p + r - 3q - r
=3p+3q =3.(p+q) chia hết cho 3
các câu sau làm tương tự
câu trả lời là không nhé.. ta có thể chứng minh:
Giả sử : A,B là 2 số chính phương... \(\sqrt{A}=a\)
\(\sqrt{B}=b\) c là số không chính phương.
tích A.B.c.......... \(\sqrt{A.Bc}=a.b\sqrt{c}\)mà c ko là số chính phương suy ra tích 3 số này ko là số chính phương nha
48. Con tem
49. kho có con nào cả vì Nam ko phải chủ của chúng
50.mẹ
51. Ngủ ban ngày thức ban đêm
52.cái ghế
53.con gái = thần tiên= tiền thân = trước khỉ = dê
54.chơi cờ
55. 12 bắp = tá ngô= tố nga
56. tam giác = tác giam = đánh nhốt = đốt nhánh = thiêu cành = Thanh Kiều
k cho mình nhé efhdfigsfigeu s3.jpg
Chưng minh 1+1=3
Ta có 6-6=9-9=0
6-6=2.3-2.3
9-9=3.3-3.3
=2.3-2.3=3.3-3.3
=2.(3-3)=3.(3-3)
Bỏ phép tính trong ngoặc ở hai vế
Ta còn:2=2
Vậy 1+1=2 thì 1+1=3
==>1+1=3
Hok tốt!
TL
Đây nha có phải nam sinh chứng minh đúng ko
Hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất cũng bằng nhau khi và chỉ khi hai thừa số bằng nhau đó khác 0. Trong trường hợp thừa số đó bằng 0, thì luôn luôn có a x 0 = b x 0 với bất kì giá trị nào của a và b.
Hok tốt