Ghép mỗi nội dung ở cột A tương ứng với mỗi nội dung ở cột B:
A. 1 − b , 2 − a , 3 − b
B. 1 − a , 2 − b , 3 − c
C. 1 − a , 2 − c , 3 − b
D. 1 − c , 2 − b , 3 − a
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bảng 58.1. Các dạng tài nguyên thiên nhiên
Dạng tài nguyên | Ghi kết quả | Các tài nguyên |
1. Tài nguyên tái sinh | 1 – b, c, g | a) Khí đốt thiên nhiên |
2. Tài nguyên không tái sinh | 2 – a, e, i | b) Tài nguyên nước |
3. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu | 3 – d, h, k, l | c) Tài nguyên đất |
d) Năng lượng gió | ||
e) Dầu lửa | ||
g) Tài nguyên sinh vật | ||
h) Bức xạ mặt trời | ||
i) Than đá | ||
k) Năng lượng thủy triều | ||
l) Năng lượng suối nước nóng |
- Khổ 1: Hình ảnh con cò theo lời ru đến với tuổi thơ con, đó là biểu tượng cho cuộc đời lam lũ của mẹ.
- Khổ 2: Hình ảnh con cò trong tiềm thức của con và theo con suốt cuộc đời dài rộng.
- Khổ 3: Ý nghĩa lời ru qua hình ảnh con cò, con cò là biểu tượng cho tấm lòng người mẹ.
Đáp án:
- Khổ 1 - B
- Khổ 2 - A
- Khổ 3 – C
Các phần được ghép tương ứng là:
+ Các vật không phát sáng thì không phải là các nguồn sáng. Ta nhìn được chúng vì chúng tán xạ ánh sáng từ các nơi chiếu đến
+ Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật rất khác nhau nên dưới ánh sáng trắng, mỗi vật có một màu nhất định
+ Vật màu đỏ thì tán xạ tốt ánh sáng đỏ, nhưng tán xạ kém ánh sáng có màu khác
+ Vật màu đen không tán xạ bất kì một ánh sáng màu nào
Đáp án: B
7. \(H_2SO_4\): Axit sunfuric
\(Fe\left(OH\right)_2\) : Sắt(II) hiđroxit
\(NaCl\) : Natri clorua
\(P_2O_5\): Điphotphopenta oxit
8. \(FeCl_3\): Sắt (III) clorua
\(Fe\left(OH\right)_3\): Sắt(III) hiđroxit
\(HCl\): Axit clohiđric
\(SO_3\): Lưu huỳnh trioxit
Nội dung mỗi cột được ghép tương ứng là:
+ Trong các tác dụng của ánh sáng thì quang năng được biến thành các dạng năng lượng khác
+ Trong các tác dụng nhiệt của ánh sáng thì quang năng được biến thành nhiệt năng
+ Trong tác dụng sinh học của ánh sáng thì quang năng được biến thành năng lượng cần thiết cho các quá trình biến đổi trong thực vật và động vật
+ Trong tác dụng quang điện của ánh sáng thì quang năng được biến thành điện năng
Đáp án: A
Bảng 53.1. Những hoạt động của con người phá hủy môi trường tự nhiên.
Hoạt động của con người | Ghi kết quả | Hậu quả phá hủy môi trường tự nhiên |
1. Hái lượm | 1 – a | a) Mất nhiều loài sinh vật |
2. Săn bắt động vật hoang dã | 2 – a, h | b) Mất nơi ở của sinh vật |
3. Đốt rừng lấy đất trồng trọt | 3 – a, b, c, d, e, g, h | c) Xói mòn và thoái hóa đất |
4. Chăn thả gia súc | 4 – a, b, c, d, g, h | d) Ô nhiễm môi trường |
5. Khai thác khoáng sản | 5 – a, b, c, d, g, h | e) Cháy rừng |
6. Phát triển nhiều khu dân cư | 6 – a, b, c, d, g, h | g) Hạn hán |
7. Chiến tranh | 7 – a, b, c, d, e, g, h | h) Mất cân bằng sinh thái |
Đáp án C
Ta có, mỗi nội dung cột A ghép tương ứng với mỗi nội dung cột B là:
1 − a , 2 − c , 3 − b
Khi cường độ dòng điện qua cơ thể người:
+ Trên 10mA – co giật các cơ
+ Trên 25mA – làm tổn thương tim
Trên 70mA – làm tim ngừng đập