Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3
126 ⋮ x và 210 ⋮ x
⇒ x ∈ ƯC(126; 210)
Ta có:
126 = 2.3².7
210 = 2.3.5.7
⇒ ƯCLN(126; 210) = 2.3.7 = 42
⇒ ƯC(126; 210) = Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}
Mà 15 < x < 30
⇒ x = 21
Bài 4
a) 320 ⋮ a; 480 ⋮ a và a là số lớn nhất
⇒ a = ƯCLN(320; 480)
Ta có:
320 = 2⁶.5
480 = 2⁵.3.5
⇒ a = ƯCLN(320; 480) = 2⁵.5 = 160
b) 360 ⋮ a; 600 ⋮ a và a là số lớn nhất
⇒ a = ƯCLN(360; 600)
Ta có:
360 = 2³.3².5
600 = 2³.3.5²
⇒ a = ƯCLN(360; 600) = 2³.3.5 = 120
a, a = BCNN(15;115) = 345
b, a – 1 ∈ BC(35;52) và 999 < a – 1 < 1999
Ta có BCNN(35;52) = 35.52 = 1820
Suy ra a – 1 ∈ {0;1820;3640;...}
Vì 999 < a – 1 < 1999 nên a – 1 = 1820
a = 1821
a) Ta có:
90 = 2 × 32 × 5
126 = 2 × 32 × 7
=> ƯCLN(90; 126) = 2 × 32 = 18
=> ƯC(90; 126) = Ư(18) = {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3 ; 6 ; -6 ; 9 ; -9 ; 18 ; -18}
b) Do 480 chia hết cho a, 600 chia hết cho a
=> a thuộc ƯC(480; 600)
Mà a lớn nhất => a = ƯCLN(480; 600) = 120
a, 90 chia hết cho x => x ∈ Ư(90) = {1;2;3;5;6;9;10;15;18;30;45;90}
b, x chia hết cho 60 => x ∈ B(60) = {0;60;120;180;240;…} mà 59 < x < 180 => x ∈ {60;120;180}
c, x là số nhỏ nhất khác 0 và x chia hết cho cả 12 và 18 => x = BCNN(12;18)
12 = 2 2 . 3 ; 18 = 2 . 3 2 ; x = BCNN(12;18) = 2 2 . 3 2 = 4.9 = 36
a) Vì số đó chia hết cho 2 nên sẽ tận cùng là 0;4.
Số có bốn chữ số lớn nhất nên số hàng nghìn là 7 và số hàng trăm là 5.
Ta có hai số 7504; 7540 thỏa mãn chia hết cho 2. Vì 7504 < 7540 nên số lớn nhất chia hết cho 2 là 7540.
b) Lập luận tương tự câu a) ta có đáp số: 4075.
c) 4750; 4570; 5740; 5470; 7540; 7450.